CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                                  TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ                    CHUYỆN LẠ              WEB                                    

Thứ Hai, 26 tháng 3, 2012

Bàng Quyên hại bạn



Bàng Quyên hại bạn
   Tôn Tẫn và Bàng Quyên cùng học một thầy là Quỷ Cốc Tử. Những khi Bàng Quyên vào núi lấy củi Tôn Tẫn được thầy dạy những gì, khi Bàng Quyên về Tôn Tẫn đều trao hết lại cho bạn. Khi Tẫn đi lấy củi, Bàng Quyên học được những gì, Quyên tìm cách chối quanh không hề cho Tôn Tẫn biết. Thế nhưng sau thời gian học tập, Tôn Tẫn vẫn giỏi hơn Bàng Quyên.

      Bữa kia Quyên nghe được nước Ngụy treo bảng cầu hiền, vội vã vào thưa Quỷ Cốc xin về. Trước khi từ giã, Quyên nắm lấy tay Tôn Tẫn nói:
      - Đệ cần phải quay về trước coi thử thời cuộc thế nào. Nếu đệ được làm quan, lập tức gửi thư cho huynh biết, huynh nên về nơi đó để huynh đệ ta cùng làm quan trong một triều với nhau.

      Tôn Tẫn nhận lời. Quyên đem tài ăn nói của mình thuyết phục Ngụy Vương, kết quả, Quyên được làm Nguyên soái nước Ngụy. Bàng Quyên không gửi thư cho Tôn Tẫn như lời đã hứa vì biết Tôn Tẫn giỏi hơn mình, sợ Ngụy Vương lấy chức phong cho Tôn Tẫn.

      Nhưng có ông Mặc Địch là bạn của Quỷ Cốc, thường lui tới chơi nên biết Tôn Tẫn là bậc hiền tài, liền tiến cử cho Ngụy Vương. Ngụy Vương cho người mời Tôn Tẫn về triều. Bàng Quyên vờ vui mừng nói:
      - Tâu chúa công! Tôn huynh và hạ thần vốn là huynh đệ đồng môn. Nay hạ thần đứng đầu trăm quan, thì không còn chức nào cao hơn để phong cho Tôn huynh. Vì Tôn huynh là bậc đàn anh, tài đức hơn hạ thần, không lý chức vị nhỏ hơn hạ thần? Nên tạm thời Tôn huynh cứ chờ đó, đợi khi có công trạng gì chúa công phong chức cho Tôn huynh mới xứng.

      Ngụy Huệ Vương nghe theo.
      Tôn Tẫn ở không, chẳng có việc gì làm, cứ ra vào trông ngóng. Thỉnh thoảng Bàng Quyên ghé thăm an ủi. Một hôm kia có một thương nhân nước Tề đến, vào thăm Tôn Tẫn. Tôn Tẫn hỏi ra mới biết người ấy bà con xa với mình. Và hắn nói:


      - Đệ cần phải quay về trước coi thử thời cuộc thế nào. Nếu đệ được làm quan, lập tức gửi thư cho huynh biết, huynh nên về nơi đó để huynh đệ ta cùng làm quan trong một triều với nhau.

      Tôn Tẫn nhận lời.
 
Trước khi   xuống núi , Bàng Quyên  vào mùa cỏ cây đang tươi tốt, sáng sớm hôm trước, Bàng Quyên nhổ một cây hoa rất đẹp về tặng thầy,nhưng đến chiều mới  về cây hoa hơi bị héo, thầy ngấm cây hoa một hồi lâu rồi phán về tiền định:
  -Cuộc đời con có được công danh đi chăng nữa thì cung không bền.cuộc đời đoản thọ
     Quyên đem tài ăn nói của mình thuyết phục Ngụy Vương, kết quả, Quyên được làm Nguyên soái nước Ngụy. Bàng Quyên không gửi thư cho Tôn Tẫn như lời đã hứa vì biết Tôn Tẫn giỏi hơn mình, sợ Ngụy Vương lấy chức phong cho Tôn Tẫn.
      Nhưng có ông Mặc Địch là bạn của Quỷ Cốc, thường lui tới chơi nên biết Tôn Tẫn là bậc hiền tài, liền tiến cử cho Ngụy Vương. Ngụy Vương cho người mời Tôn Tẫn về triều.                          
 
Trước ngày xuống núi,Tôn Tẫn cũng tìm hoa về tặng thầy, nhưng lai rơi vào mùa đông nên rất hiếm hoa, tìm mãi,tìm mãi cuối cùng có tìm được một cây hoa dại mọc ở một nơi cằn cỗi không tưởng khi nhổ hoa không may cây bị đứt gốc ,nhưng  cây hoa được cái rất  tươi. không  còn hoa nữa, Tôn Tẫn đành phải đem cây hoa hiếm hoi về tặng thầy. -thầy ngấm cây hoa một hồi lâu rồi phán về tiền định:
.cuộc đời con gặp nhiều trẳc trở có đạt được công danh cũng suýt thiệt hại đen tính mạng có ảnh hưởng đến đôi chân
Khi Tôn Tẫn về triều .
 Bàng Quyên vờ vui mừng nói:
      - Tâu chúa công! Tôn huynh và hạ thần vốn là huynh đệ đồng môn. Nay hạ thần đứng đầu trăm quan, thì không còn chức nào cao hơn để phong cho Tôn huynh. Vì Tôn huynh là bậc đàn anh, tài đức hơn hạ thần, không lý chức vị nhỏ hơn hạ thần? Nên tạm thời Tôn huynh cứ chờ đó, đợi khi có công trạng gì chúa công phong chức cho Tôn huynh mới xứng.

      - Chú của tiên sinh nhờ tôi đi tìm tiên sinh trao cho bức thư này, có ba điều dặn :  Ngụy Huệ Vương nghe theo

      Tôn Tẫn ở không, chẳng có việc gì làm, cứ ra vào trông ngóng. Thỉnh thoảng Bàng Quyên ghé thăm an ủi. Một hôm kia có một thương nhân nước Tề đến, vào thăm Tôn Tẫn. Tôn Tẫn hỏi ra mới biết người ấy bà con xa với mình. Và hắn nói:
: Bằng mọi cách phải tìm được tiên sinh; Phải biết chắc người mình gặp là tiên sinh mới giao thư; Khi đọc thư xong tiên sinh phải viết thư hồi âm.

      Tôn Tẫn xem thư, chỉ thấy nói việc nhà, và bảo Tẫn về Tề vì vua Tề đang trọng dụng hiền tài.
      Tôn Tẫn viết thư hồi âm, nội dung nói vua Ngụy sắp phong chức cho mình. Khi nào công thành danh toại mới trở lại quê nhà (ở Tề).

      Khách thương lãnh thư ra đi. Mấy hôm sau vua Ngụy cho sứ giả triệu Tôn Tẫn vào triều, vua hô võ sĩ bắt. Tôn Tẫn kêu oan. Ngụy Vương thảy bức thư trước mặt Tôn Tẫn nói:
      - Ta đối xử với ngươi không bạc, ngươi phản phúc ăn ở hai lòng, tư thông với Tề làm nội ứng để Tề đánh ta!
      Tôn Tẫn xem lại quả là thư mình, nhưng đoạn tái bút do ai mạo chữ mình thêm vào, nội dung bàn việc phạm pháp. Tôn Tẫn hết ngõ phân bua. Nhà vua truyền sai Tôn Tẫn ra chém. Bàng Quyên can:
      Tôn Tẫn toan viết, nhưng kẻ tay chân của Bàng Quyên đang chăm sóc Tôn Tẫn (để theo dõi) thấy Bàng Quyên độc ác liền khuyên:

      - Nếu tiên sinh viết xong bộ này rồi, thì Bàng tướng quân sẽ giết tiên sinh liền!
      Tôn Tẫn hiểu hết mọi việc, chỉ thở dài và sau đó giả điên để tìm cách thoát thân!
            Lời bàn:



        Xem lời Bàng Quyên tâu với Ngụy Vương từ khi mới gặp Tôn Tẫn, ta biết Quyên là một tên bất hảo. Hắn nói: "Tôn huynh là bậc đàn  anh, tài đức hơn hạ thần, không lý chức vị nhỏ hơn hạ thần", đây là xảo ngôn. Nếu Quyên thật lòng đối xử tốt với Tôn Tẫn, thì cứ sẵn sàng nhường chức Nguyên soái cho Tôn Tẫn, còn mình giữ chức vị nhỏ hơn, tại sao không được? Quyên còn nói: "Tạm thời Tôn huynh cứ chờ đó, đợi khi có công trạng gì chúa công phong chức cho Tôn huynh mới xứng"! Đó là sự lường gạt trắng trợn. Không được làm chức gì thì phương tiện đâu mà cho Tôn Tẫn lập công? Hắn lừa phỉnh như vậy mà Huệ Vương vẫn tin hắn. Do đó ta biết hai tên lái buôn kia cũng là do Bàng Quyên sắp đặt, bức thư nọ cũng do Quyên giả mạo, lời tái bút cũng do Quyên tạo nên, cố dồn Tôn Tẫn vào chỗ chết.

      Sỡ dĩ Bàng Quyên không cho Tôn Tẫn chết liền, là vì Quyên muốn Tẫn chép cho Quyên bộ Binh pháp của Tôn Tử.
      Quyên đối xử với bạn bè không thật lòng đã đành, lại còn manh tâm muốn hại một bậc anh tài, ngày sau Quyên phải trả giá rất đắt ở Mã Lăng đạo

      Trời đất bao giờ cũng có sự công bằng, ai đi trượt ra ngoài quỷ đạo công bình đó thì cũng giống như chiếc xe bị bay xuống hố: Tự sát.

Tôn Tẫn - Quân sư lỗi lạc




Tôn Tẫn - Quân sư lỗi lạc
Tôn Tẫn (khoảng thế kỷ 4 TCN), người nước Tề, là một quân sư, một nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Xuân Thu-Chiến Quốc. Tương truyền, Tôn Tẫn là cháu của Tôn Tử, cùng với Bàng Quyên là học trò môn binh pháp của Quỷ Cốc Tử. (Ngoài Tẫn và Quyên, học trò Quỷ Cốc Tử Vương Hủ còn có Tô Tần và Trương Nghi học môn du thuyết.)

Bàng Quyên là bạn học với Tôn Tẫn, vì ham công danh phú quý nên xin Quỉ Cốc tiên sinh xuống núi trước để tìm công danh. Tiên sinh bèn sai Bàng Quyên xuống núi hái một cành hoa lên để đoán vận mệnh sau này.

Trích đoạn từ Đông Chu Liệt Quốc:

"........Nói riêng về Bàng Quyên học binh pháp đã hơn ba năm, tự cho mình là giỏi lăm, một hôm đi xách nước, qua dưới chân núi, thấy người đi đường nói nước Ngụy xuất nhiều tiền của để chiêu hiền, cầu người làm tướng văn tướng võ, thì trong lòng khấp khởi, muốn giã từ Quỉ Cốc tiên sinh xuống núi đi đến nước Ngụy tỏ tài, lại sợ tiên sinh không cho, trong lòng trù trừ muốn nói mà không dám nói .

Nhưng Quỉ Cốc trông mặt xét tình, đã thừa biết ý riêng của Bàng Quyên, bèn cười mà bảo rằng: - Thời vận nhà ngươi đã đến, sao không xuống núi mà cầu lấy giàu sang ? Bàng Quyên nghe lời thầy nói chính hợp ý mình, liền quì xuống mà nói rằng: - Đệ tử cũng đã có ý ấy, nhưng không biết chuyến đi này có được hài lòng không ? Tiên sinh nói: - Nhà ngươi đi hái một cành hoa đem về đây để ta xem cho .

Bàng Quyên đi xuống núi tìm hoa . Bấy giờ là tháng sáu, khí trời nóng bực, các cây cối ít có hoa nở, Bàng Quên loanh quanh tìm mãi chỉ thấy một nhánh hoa cỏ, liền nhổ lấy cả gốc, toan đem về trình sư phụ, bỗng lại nghĩ thứ hoa này chất mềm thân yếu không phải là vật qúi giá, bèn quẳng bỏ xuống đất rồi đi tìm một hồi nữa, nhưng không sao tìm được thứ hoa nào khác, bất đắc dĩ lại đi đến chỗ cũ để nhặt lấy nhánh hoa đã quăng bỏ, bỏ vào trong tay áo, về nói với thầy rằng: - Trong núi không có hoa . Tiên sinh nói: - Không có hoa thì cái gì ở trong tay áo nhà ngươi kia ? Bàng Quyên không dấu được phải lấy ra đưa trình . Nhánh hoa ấy bị nhổ lên và bị phơi nắng, nên đã héo rũ .

Tiên sinh nói: - Nhà ngươi có biết tên thứ hoa này là gì không ? đó tức là hoa Mã Đâu Linh, mỗi lân nó nở ra mười hai cái, như thế là sau này nhà ngươi cũng được vinh hiển mười hai năm . Hoa này hái ở hang Quỉ Cốc, thấy mặt trời thì héo, bên chữ "qui" có chữ "ủy", nhà ngươi tất xuất thân ở nước Ngụy . Bàng Quyên nghĩ thầm lấy làm lạ . Tiên sinh lại nói: - Sau này nhà ngươi sẽ vì việc lừa dối người mà bị người ta lừa dối lại, cho nên phải lấy điều đó mà răn mình . Ta có tám chữ này, nhà ngươi nên nhớ lấy, đừng quên: "gặp dê thì tươi, gặp ngựa thì héo". Bàng Quyên lạy hai lạy rồi nói rằng: - Lời giáo hối của tôn sư, đệ tử xin ghi lòng tạc dạ . ......"

Bàng Quyên làm tướng nước Nguỵ, vì ghen ghét tài học của Tôn Tẫn đã mượn pháp luật mà trị tội chặt 2 chân, chạm vào mặt để Tẫn phải giấu mình không lộ diện. Sứ giả nước Tề đến đất Lương (Nguỵ), Tôn Tẫn lén gặp thuyết phục sứ giả. Sứ giả nước Tề cho là kỳ lạ bèn mang trộm lên xe về Tề. Tướng Tề là Điền Kỵ phục tài, tâu với Tề Uy Vương phong Tẫn làm thầy, cùng với Kỵ đem quân đánh Nguỵ. Tẫn ngồi trong xe kín, bày mưu kế cho Kỵ đánh Nguỵ phải kiệt quệ.

13 năm sau, Nguỵ và Triệu đánh Hàn. Hàn cáo cấp với Tề, Tề lại sai Điền Kỵ làm tướng, Tôn Tẫn làm quân sư đi cứu Hàn. Tôn Tẫn dùng kế " Vây Ngụy Cứu Triệu" khiến cho tướng Nguỵ là Bàng Quyên nghe vậy phải rời bỏ Hàn quay về. Tẫn lại dùng kế giảm số bếp trong quân lừa Bàng Quyên đuổi theo, rồi sau đó sai quân cung nỏ mai phục hai bên đường Mã Lăng, lấy một khúc gỗ to cạo sạch vỏ, lấy than khắc lên dòng chữ: " Bàng Quyên sẽ chết dưới cây này". Sau đó dặn quân lính hễ thấy ánh lửa nổi lên là bắn thẳng vào chỗ đó. Bàng Quyên đuổi đến nơi, thấy có chữ bèn sai quân thắp đuốc lên để đọc. Quyên đọc xong, thất kinh vội sai quân rút nhưng đã muộn. Quân Tề mai phục thấy ánh lửa đốt lên vội bắn như mưa về phía đó. Bàng Quyên bị tên bắn ngã ngựa, sợ bị quân Tề làm nhục vội rút gươm tự tử".

Trích đoạn trong Đông Chu Liệt Quốc:
".......Tôn Tẫn lúc nào cũng sai người dò thăm tin tức, quân do thám bảo là quân Ngụy đã qua núi Sa Lôc, đi luôn đêm ngày, gấp đừờng mà tiến . Tôn Tẫn tính nhẩm hành trình, biết thế nào chiều tối ngày hôm ấy Bàng Quyên cũng đến Mã Lăng, chỗ này là một thung lũng sâu và hẹp, có thể phục binh . Ven đường cây cối um tùm, Tôn Tẫn chỉ để lại một cây rõ to, còn đều sai chặt ngã xuống ngổn ngang giữa đuờng để chặn lối đi, rồi lại sai cạo sạch vỏ ngoài mặt đông cái cây to kia, dùng than viết sáu chữ lớn rằng: "Bàng Quyên chết dưới cây này", mặt trên viết ngang dòng chữ "Lời truyền của Tôn quân sư", sai bộ tướng là Viên Đạt và Độc Cô Trần kén năm nghìn quân cung nỏ, mai phục ở hai bên tả hữu, dặn hễ khi thấy dưới gốc cây có ánh lửa, thì nhất tề bắn nỏ ra; lại sai Điền Anh dẫn một vạn quân, mai phục ở nơi cách Mã Lăng ba dặm, đợi khi quân Ngụy đã qua rồi, thì theo sau chặn giết . Tôn Tẫn phân phát đã xong, cùng Điền Kỵ dẫn quân đến phía bắc đồn Viễn để dự bị tiếp ứng . Lại nói Bàng Quyên dò biết quân Tề đi qua chưa xa, giận không thể một bước theo kịp được, nên luôn luôn thúc giục quân lính đi thật nhanh .

Khi đến đường Mã Lăng, thì mặt trời đã lặn, bấy giờ là hạ tuần tháng mười, trời không có ánh sáng trăng, tiền quân quay lại báo có nhiều cây chặt để nằm ngổn ngang trên mặt đường, khó đi lên được . Bàng Quyên mắng rằng: - Đó là quân Tề sợ quân ta đuổi theo, nên lập ra kế ấy . Nói xong, Bàng Quyên bèn ra lệnh cho quân lính khuân gỗ mở đường, nhưng bỗng ngẩng đầu thấy chỗ thân cây đẽo trắng, thấp thoáng lại có nét chữ, nhưmg vì là đêm tối khó nhận rõ, nên sai một tên lính châm lửa soi xem . Bàng Quyên đọc thấy hai câu viết ở trên rất rõ ràng, bèn giật mình nói: - Thôi ta mắc mưu thằng què rồi! Liền hạ lệnh cho lui mau . Bàng Quyên nói chưa dứt thì hai toán phục binh của Viên Đạt và Độc Cô Trần trông thấy lửa sáng, đều giương cung nỏ bắn loạn, Bàng Quyên mình bị trọng thương, liệu không thể thoát được mới than rằng: - Ta giận không giết chết được thằng què ấy! Nói xong, liền rút thanh kiếm đeo bên mình, tự đâm cổ mà chết . Bàng Anh cũng bị tên nỏ bắn chết, còn quân sĩ bị giết không biết bao nhiêu mà kể . Khi Bàng Quyên hạ sơn, Quỉ Cốc tiên sinh đã có nói sẽ vì lừa người mà lại bị người ta lừa; Bàng Quyên dùng bức giả thư để lừa chặt chân Tôn Tẫn, nay cũng bị Tôn Tẫn lừa lại bằng cái kế giảm bếp . Quỉ Cốc lại nói gặp ngựa thì hỏng, quả nhiên Bàng Quyên phải chết ở Mã Lăng .

Tính ra từ khi Bàng Quyên đến làm quan ở nước Ngụy cho đến lúc bị chết trận vừa mười hai năm, ứng vào cái triệu cành hoa có mười hai lá . Bấy giờ thái tử Thân ở phía sau, nghe tiền quân bại trận thì sợ hãi, đóng quân lại không dám đi, không ngờ lại có một đạo quân Điền Anh, từ mặt sau kéo đến, quân Ngụy sợ quá không ai dám đánh đều bỏ chạy tán loạn cầu thoát lấy thân . Thái tử Thân thế cô sức kém, bị Điền Anh bắt sống trói lại để trong xe, Điền Kỵ và Tôn Tẫn thống suất đại quân tiếp ứng, đánh giết quân Ngụy thây nằm ngổn ngang đầy đồng, bắt được hết các xe lương thực và quân khí . Điền Anh đem thái tử Thân dâng công, Viên Đạt, Độc Cô Trần cũng đem nộp thi thể cha con Bàng Quyên . Tôn Tẫn tự tay chém đầu Bàng Quyên, treo ở trên xe . Quân Tề đại thắng, cùng nhau hát mừng kéo về .
Đêm ấy thái tử Thân sợ nhục cũng đâm cổ mà chết . Đại quân đi đến núi Sa Lộc, gặp bộ quân của Bàng Thông, Tôn Tẫn sai người giơ cái đầu Bàng Quyên báo cho biết; đạo quân ấy không đánh tự vỡ, Bàng Thông vội vàng xuống xe đập đầu xin nộp mạng, Điền Kỵ muốn giết nốt, Tôn Tẫn nói: - Làm ác chỉ một mình Bàng Quyên, đến con đẻ còn không nên bắt tội, nữa là cháu . Bèn đem thi thể thái tử Thân và Bàng Anh giao cho Bàng Thông, bảo về báo ngay cho vua Ngụy biết, mau mau dâng biểu triều cống, nếu không, quân Tề lại đến, thì tôn xã không còn . Bàng Thông dạ dạ rồi đi ngay . Điền Kỵ đem quân


Bàng Quyên hại Tôn Tẫn

Bàng Quyên (giản thể: 庞涓; bính âm: Pang Juan , ?-341 TCN) là một nhân vật trong lịch sử Trung Quốc thời Chiến Quốc. Ông được biết tới thông qua những ghi chép về câu chuyện Bàng Quyên-Tôn Tẫn trong sách Sử ký Tư Mã Thiên cùng vai trò đại tướng nước Ngụy trong hai trận chiến nổi tiếng thời Chiến Quốc là trận Quế Lăngtrận Mã Lăng trong đó trận thứ 2 là nơi Bàng Quyên đã tử trận dưới tay người bạn học cũ và là kẻ thù trên chiến trường Tôn Tẫn.

Hại Tôn Tẫn
Trong sách Sử ký Tư Mã Thiên thiên Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện có ghi: Bàng Quyên cùng học binh pháp với Tôn Tẫn.

Sau khi học xong, Bàng Quyên được làm quan nước Ngụy. Tuy nhiên ông tự cho rằng mình không giỏi bằng Tôn Tẫn, con cháu của vị tướng nổi tiếng Tôn Vũ. Để triệt hạ bạn học, Bàng Quyên cho người mời Tôn Tẫn đến nước Ngụy rồi vu tội cho khiến Tôn Tẫn bị chặt xương đầu gối và thích lên mặt để Tôn Tẫn phải giấu mình không thể ra làm tướng. Cái tên Tẫn (臏, hình phạt chặt xương đầu gối)[1] của Tôn chính là xuất phát từ sự kiện này.[2] Năm 366 TCN, biết tin sứ giả nước Tề qua nước Ngụy, Tôn Tẫn thân hành tới thuyết phục sứ giả. Thấy Tôn Tẫn có tài lạ, sứ giả bèn đưa Tôn Tẫn về nước Tề và Tẫn trở thành thượng khách của tướng quốc Điền Kỵ.
Trận Quế Lăng
Năm 353 TCN, Bàng Quyên được Ngụy Huệ vương giao chức đại tướng cầm quân đi đánh nước Triệu. Tài năng của Bàng Quyên khiến quân Triệu thua liên tục, vua Triệu phải cầu cứu nước Tề.
Nghe theo kế "vây Ngụy cứu Triệu" (圍魏救趙) của Tôn Tẫn, Điền Kỵ thay vì cứu Triệu lại dẫn quân tức tốc tiến thẳng đến kinh đô Đại Lương của nước Ngụy, buộc Bàng Quyên phải bỏ việc tấn công Triệu để quay về cứu nước rồi bị quân Điền Kỵ đánh cho đại bại trong trận Quế Lăng. Sau khi bắt được Bàng Quyên, Tôn Tẫn vì nể tình bạn học xưa nên đã tha chết cho Bàng Quyên mà còn thả ông quay về nước Ngụy. Chương 1 cuốn Tôn Tẫn binh pháp, tác phẩm binh pháp của Tôn Tẫn được dành để nói về các sự kiện xoay quanh cuộc đối đầu giữa Tôn Tẫn và Bàng Quyên ở trận Quế Lăng.[3]
Sử ký chỉ nhắc tới việc Điền Kỵ đánh bại Bàng Quyên ở Quế Lăng, không đề cập việc Bàng Quyên bị bắt trong trận này. Tiểu thuyết Đông Chu Liệt Quốc đã mô tả câu chuyện giữa Bàng Quyên và Tôn Tẫn trong hồi 88: "Tôn Tẫn giả điên thoát nạn, Bàng Quyên bại trận Quế Lăng".
Trận Mã Lăng
Tới năm 341 TCN,[4] Ngụy vương một lần nữa sai Bàng Quyên đem quân đánh Tề. Để lừa Bàng Quyên đuổi theo quân Tề, Tôn Tẫn dùng kế rút bếp, theo đó cứ ngày hôm sau thì lại cho làm ít bếp ở doanh trại hơn so với ngày hôm trước, ngày đầu 10 vạn cái, ngày hôm sau còn 5 vạn cái và đến hôm sau nữa còn 3 vạn cái. Kế rút bếp khiến Bàng Quyên tưởng rằng quân Tề vì sợ hãi đã bỏ trốn quá nửa, vì vậy Bàng Quyên bỏ bộ binh, chỉ mang theo khinh binh thúc quân bất chấp mỏi mệt đuổi theo quân Tề ngày đêm. Về phần mình, Tôn Tẫn trù tính trước sẽ đánh úp quân Ngụy ở đường Mã Lăng (馬陵, nay nằm ở Tây Nam huyện Phạm, Hà Nam), một con đường hẹp có hai bên vào hiểm trở, dễ mai phục, khó lui quân. Tôn Tẫn cho quân dùng cung tên mai phục cẩn thận ở Mã Lăng, lại cho sơn trắng cây trên đó có ghi chữ: "Bàng Quyên chết ở dưới cây này!". Quả nhiên Bàng Quyên cùng tinh binh bị lừa vào rọ lúc nửa đêm, đang lúc Bàng Quyên sai đốt lửa để đọc chữ thì Tôn Tẫn cho quân phục kích bắn tên tới tấp vào quân Ngụy, Bàng Quyên thấy thế cùng lực kiệt bèn tự đâm cổ chết, trước lúc chết còn than rằng:
Thế là ta làm cái thằng ấy nổi danh!
遂叫豎子成名, Toại khiếu thụ tử thành danh
Không rõ Bàng Quyên bao nhiêu tuổi. Cuộc đời hoạt động của ông ở nước Ngụy kéo dài hơn 20 năm.










  1. *Trang chủ
  2. Trang liên kết-Gieo nhân nào gặp quả đấy!
  3. Cau-chuyen-cam-dong.
  4. Mot-cau-chuyen-co-that-
  5. Hai-hung-be-so-sinh-bi-tam-trong-nuoc.soi
  6. Noi cay dang cua o sin-bi Cuong ep ((sex))De tra no
  7. QUYỀN LỰC V À QUYỀN MƯU
  8. Khổng Tử: Đạo lý sáng suốt của người quân tử là ca..
  9. Duong Quy Phi
  10. Tôn Tẫn Nhà Quân Sư Lạc Lạc
  11. Han-Tin-chiu-nhuc.html
  12. Bàng quyên hai Tôn Tẫn.
  13. Bí mậti sắc đẹp của các mỹ nhân cung câm
  14. Bí Quyết dương da của Dương Quý Phi.
  15. .Bí mật lam đẹp Dương QuýPhi 


Tôn tẫn - Bàng Quyên



CUNG kính mời nhau chén rượu nồng
CHÚC mừng năm đến, tiễn năm xong
TÂN niên phúc lộc khơi vừa dạ
XUÂN mới tài danh khởi thỏa lòng
VẠN chuyện lo toan thay đổi hết
SỰ gì bế tắc thảy hanh thông
NHƯ anh, như chị, bằng bè bạn
Ý nguyện, duyên lành, đẹp ước mong
*Trang-Liên kết

*Ton tan nhaquan su loi lac


Bán bộ Binh Pháp Tôn Tử và 36 Mưu Kế - 9 đĩa DVD ( 36 tập ) - Bàng Quyên_Tôn tẫn

Tôn tẫn - Bàng Quyên 
 Thời Chiến Quốc,kỳ nhân Quỷ Cốc Tử có 2 đệ tử tâm đắc Tôn Tẫn và Bàng Quyên Nhưng khi 2 người rời núi chỉ Tôn Tẫn mới đc truyền " Binh Pháp Tôn Tử" Bàng Quyên vì ham công danh phú quý nên xin Quỷ Cốc tiên sinh xuống núi trước để tìm công danh. Bàng Quyên làm tướng nước Ngụy, vì ghen ghét tài học của Tôn Tẫn đã mượn pháp luật mà trị tội chặt 2 chân, chạm vào mặt để Tẫn phải giấu mình không lộ diện. Sứ giả nước Tề đến đất Lương, Tôn Tẫn lén gặp thuyết phục sứ giả. Sứ giả nước Tề cho là kỳ lạ bèn mang trộm Tôn Tẫn lên xe về Tề. Tướng Tề là Điền Kỵ phục tài, tâu với Tề Uy Vương phong Tẫn làm thầy, cùng với Kỵ đem quân đánh Nguỵ. Tẫn ngồi trong xe kín, bày mưu kế cho Kỵ đánh Nguỵ phải kiệt quệ.


 Mười ba năm sau, Nguỵ và Triệu đánh Hàn. Hàn cáo cấp với Tề, Tề lại sai Điền Kỵ làm tướng, Tôn Tẫn làm quân sư đi cứu Hàn. Tôn Tẫn dùng kế "vây Ngụy cứu Triệu" khiến cho tướng Ngụy là Bàng Quyên nghe vậy phải rời bỏ Hàn quay về. Tẫn lại dùng kế giảm số bếp trong quân lừa Bàng Quyên đuổi theo, rồi sau đó sai quân cung nỏ mai phục hai bên đường Mã , lấy một khúc gỗ to cạo sạch vỏ, lấy than khắc lên dòng chữ: "Bàng Quyên sẽ chết dưới cây này". Sau đó dặn quân lính hễ thấy ánh lửa nổi lên là bắn thẳng vào chỗ đó. Bàng Quyên đuổi đến nơi, thấy có chữ bèn sai quân thắp đuốc lên để đọc. Quyên đọc xong, thất kinh vội sai quân rút nhưng đã muộn. Quân Tề mai phục thấy ánh lửa đốt lên vội bắn như mưa về phía đó. Bàng Quyên bị tên bắn ngã ngựa, sợ bị quân Tề làm nhục vội rút gươm tự tử".


 Bộ Phim tái hiện lại toàn bộ 36 kế trong Binh Pháp Tôn Tử
 36 kế trong Binh Pháp Tôn Tử:
 1. Lên gác rút thang
 2. Nụ cười giấu dao
 3. Không điên giả khùng
 4. Ve sầu thoát xác
 5. Lấy mận thay đào
 6. Vây Ngụy cứu Triệu
 7. Băt kẻ đầu sỏ
 8. Lấy sức nhàn chống kẻ địch mệt mỏi
 9. Bịa đặt vu khống
 10. Mượn dao giết người
 11. Mượn gió bẻ măng
 12. Giấu trời vượt biển
 13. Lấy xà thay cột
 14. Mượn đường giệt quắc
 15. Dương đông kích tây
 16. Kế bỏ chống thành
 17. Kẻ phản gián
 18. Hoa nở trên cây
 19. Ném ngói dụ ngọc
 20. Đục nước bắt cá
 21. Nén vượt trần thương
 22. Kế mỹ nhân
 23. Biến khác thành chủ
 24. Chỉ gà mắng chó
 25. Kế liên hoàn
 26. Thân nước xa đánh nước gần
 27. Đánh rắn động cỏ
 28. Điệu hổ li sơn                                                      
 29. Vờ tha để bắt
 30. Mượn xác hoàn hồn
 31. Rút củi dưới đáy nồi
 32. Tiện tay dắt dê
 33. Đóng cửa bắt giặc
 34. Kế khổ nhục
 35. Đứng cách bờ nhìn lửa cháy