CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                                  TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ                    CHUYỆN LẠ              WEB                                    

Thứ Ba, 8 tháng 1, 2013

Trung Quốc nguy cơ thành kẻ thù chung của thế giới ?

Cảnh giác Phát hiện 32 ứng dụng (mã nguồn) Android độc hại





  •  TƯƠNG QUAN QUÂN SỰ
  •   kênh dịch vụ 24h.com

  • Học giả Trung Quốc Lý Lệnh Hoa (Trung tâm Thông tin Hải dương Trung Quốc) phân tích những điều sai trái, ngang ngược, vô lý trong lập trường, chủ trương, yêu sách của chính phủ Trung Quốc về biển Đông.
    Ngày 13-8, học giả Trung Quốc Lý Lệnh Hoa (Trung tâm Thông tin Hải dương Trung Quốc), người có nhiều bài viết phê phán những quan điểm sai trái của Trung Quốc về vấn đề biển Đông, bác bỏ Đường lưỡi bò, đăng trên blog của ông loạt bài viết của một học giả Trung Quốc khác có bút danh “Bao Phác Tiên Nhân”.
    Học giả này cũng phân tích những điều sai trái, ngang ngược, vô lý trong lập trường, chủ trương, yêu sách của chính phủ Trung Quốc về biển Đông. Tiền Phong trích dịch một số đoạn:
    Vấn đề biển Đông
    Cái gọi là vấn đề biển Đông, bao gồm vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa, chủ yếu là vấn đề biển Đông, rốt cục là như thế nào? Ai là người đầu tiên tuyên bố biển Đông là lãnh hải của Trung Quốc? Căn cứ vào đâu mà tuyên bố?
    Hoàng đế Thanh triều đến lãnh thổ trên bộ còn không giữ được, thật khó nói có biết đến chuyện lãnh hải hay không, đương nhiên không biết yêu cầu về quyền lợi biển.
    quần đảo Hoàng Sa
    Quân đội Pháp - Việt chào cờ trên quần đảo Hoàng Sa trước năm 1945.
    Sau khi chính phủ Dân quốc thành lập, chẳng được mấy ngày bình yên, hết nội chiến lại đến ngoại họa, sau đó là Đại chiến thế giới, may mà đứng về phía bên chiến thắng, nên mới có vấn đề biển Đông. Nếu đứng về bên thua trận thì ngày nay làm gì có tư cách bàn đến vấn đề này.
    Năm 1946, Lâm Tuân dẫn hạm đội đi “thu phục” các đảo. Nói là thu phục, nhưng theo tôi, đúng ra là tiếp thu tài sản của kẻ thất bại. Có một số đảo thực ra không biết là của ai, Nhật Bản chiếm, rồi thua trận đem dâng cho ta, dĩ nhiên ta vui vẻ nhận.
    Đi cùng hạm đội có một ông quan cấp vụ trưởng ở Bộ Địa chất Khoáng sản vung bút vẽ đại một Đường đứt khúc 9 đoạn hư ảo thành cái túi to tướng. Cái túi đó lớn đến mức bản đồ của ta phải vẽ thêm một ô phụ ở góc để thể hiện nó. Sau khi quay về, in vào bản đồ chính phủ Dân quốc, đem công bố, thế là ra đời một đường biên giới…
    Nhưng cái Đường 9 đoạn hư ảo đó thực tình vẽ quá mức, cơ bản đều vẽ sát vào bờ biển nhà người ta. Người ta giải quyết xong chuyện trong nhà, đương nhiên phải ra mặt có ý kiến.
    Thế là vấn đề biển Đông càng ngày càng gay gắt. Cái Đường 9 đoạn hư ảo ấy rốt cục là đường gì? Nó không phải là đường cơ bản lãnh hải, cũng không phải là đường lãnh hải.
    Ngọn hải đăng
    Ngọn hải đăng của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa trước năm 1945.
    Rút cục nó có ý nghĩa pháp lý gì? Trong nhà chúng ta cũng thấy rất khó xử, cho nên năm 1995 khi công bố đường cơ bản lãnh hải đã không hề đề cập đến nó…
    Quan điểm của tôi là: thực chất của vấn đề biển Đông là tranh. Về mặt pháp lý, quả thực có vấn đề. Nhưng mạnh thì ra tay trước, tranh được bao nhiêu hay bấy nhiêu…
    Trung Quốc thực sự có quyền lợi không thể tranh cãi ở biển Đông không?
    Nói đến quyền lợi ở biển Đông, chúng ta thường thích nói một câu là: từ xưa đến nay thế này thế nọ, có lúc hứng lên còn thêm vào hai chữ “thiêng liêng”.
    Đó chính là cái gọi là chứng cứ lịch sử… Nhưng những chứng cứ đó có ý nghĩa ngày càng nhỏ trong luật quốc tế hiện đại… Chứng cứ thật sự có sức thuyết phục chính là sự kiểm soát thực tế.
    Anh nói chỗ đó là của anh, vậy anh đã từng quản lý nó chưa? Người ở đó có phục tùng sự quản lý của anh không? Có phải người khác không có ý kiến gì không? Nếu đáp án của những câu hỏi này đều là “có” thì anh thắng là điều chắc. Ở Trường Sa, chúng ta đã không có được điều đó…
    Vào thời nhà Thanh (đời Hàm Phong hoặc Đồng Trị), có một chiếc tàu hàng Pháp chở đồng đi qua vùng biển Hoàng Sa thì gặp cướp biển, bị cướp sạch.
    Theo quy tắc vận tải hàng hóa trên biển, họ phải đến gặp chính quyền sở tại để trình báo, đề nghị giúp bắt bọn cướp, đồng thời xin chính quyền nơi đó xác nhận làm bằng cứ để khi về báo cáo với chủ hàng và đòi hãng bảo hiểm bồi thường.
    Viên thuyền trưởng người Pháp đưa tàu chạy đến cảng gần nhất là Du Lâm ở đảo Hải Nam, trình báo với tri phủ (có lẽ là tri huyện) địa phương.
    Viên quan địa phương đó nói với thuyền trưởng Pháp: “Nơi chúng ta đứng đây có tên là Thiên Nhai Hải Giác (chân trời góc biển). Đất của “Thiên triều” đến đây là hết rồi. Chuyện ông bị cướp ngoài biển biết là ở chỗ nào? Ông bị cướp, chúng tôi không chịu trách nhiệm, không quản được và cũng không muốn quản”.
    Thế rồi tống cổ tay thuyền trưởng bị cướp ra khỏi nha môn. Nhưng sự kiện đó cần phải có cái kết, nếu không về Pháp biết ăn nói ra sao? Viên thuyền trưởng đành phải cho tàu chạy vào cảng Hải Phòng (của Việt Nam).
    Quan chức địa phương ở đó rất tốt, xác nhận cho ông ta, lại còn cho tàu ra chạy lòng vòng, coi như đã truy bắt cướp.
    Hoàng sa thời kỳ Pháp thuộc
    Bia chủ quyền Việt Nam trên đảo Hoàng sa thời kỳ Pháp thuộc
    Đó là chứng cứ gì? Đó chính là chứng cứ về kiểm soát và quản lý thực tế. Chứng cứ này nói lên: chính phủ Trung Quốc ngay từ thời triều Thanh đã không thừa nhận Hoàng Sa là lãnh thổ của mình, cũng không đảm trách công tác trị an ở đó.
    Còn chính quyền Việt Nam khi đó không những đã cho rằng Hoàng Sa là lãnh thổ của họ, mà còn thực thi công tác giữ gìn trật tự ở đó.
     Song Tử Tây
    Âu tàu đảo Song Tử Tây
    Điều đó chả phải đã chứng minh Hoàng Sa từ xưa đến nay đều thuộc về Việt Nam hay sao? Nếu bạn là đại biểu đàm phán của Trung Quốc, được huấn luyện đầy đủ về luật biển và luật quốc tế, trước những chứng cứ như thế thì phải làm thế nào? Thật là muốn có cỗ máy thời gian để quay trở lại thời đó bóp chết viên tri phủ kia!…
    Cái Đường đứt khúc 9 đoạn kia rốt cục có ý nghĩa thế nào về pháp luật? Là lãnh hải? Là vùng biển quần đảo? Hay là vùng biển lịch sử? Chẳng ai biết được! Trước hết, có thể là lãnh hải không? Không thể! Quyền lực của một quốc gia đối với biển bắt nguồn từ lục địa (đất liền), cũng tức là quyền về biển bắt nguồn từ quyền về lục địa.
    Muốn xác định lãnh hải, trước hết cần xác lập đường cơ bản lãnh hải. Muốn có đường cơ bản, trước tiên phải xác định các điểm cơ bản, đó phải là các đảo và lục địa không có tranh cãi về chủ quyền, khoảng cách giữa các điểm cơ bản không được quá 24 hải lý.
     quần đảo Trường Sa.
    Bộ đội hải quân Việt Nam giúp ngư dân neo đậu trong âu tàu đảo Song Tử Tây thuộc quần đảo Trường Sa.
    Điểm chặt chẽ nữa là trên đảo phải có đủ điều kiện để con người sinh sống. Vậy Trường Sa có điểm nào phù hợp? Sách giáo khoa của ta nói đến “các đảo Biển Đông” đều có một câu “phía Nam kéo dài đến bãi cát ngầm Tăng Mẫu”.
    Bãi cát ngầm, bãi đá ngầm không nhô khỏi mặt nước, đất còn chả có, nói gì đến quyền về biển? Câu đó về mặt pháp lý là không trụ vững được. Thế nhưng từ khi triều đại hiện nay lập quốc, chúng ta đã cứ giáo dục quốc dân như thế.
    Nay đột nhiên nói câu đó không ổn về mặt pháp lý, quốc dân không chấp nhận được, chúng ta đành phải chơi trò rùa rụt đầu lại, không nêu lên nữa là xong.
    Vùng nước mà Đường đứt khúc 9 đoạn bao bọc chắc chắn không phải là lãnh hải. Vậy thì phải tìm lý do khác. Nhiều đảo như thế, liệu có thể gọi là vùng biển quần đảo được không? Indonesia được thì chúng ta cũng là một quốc gia ngàn đảo được chứ! Vùng biển quần đảo là vùng biển chủ quyền được Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 thừa nhận.
    Căn cứ Công ước, cấu thành vùng biển quần đảo cần phải hội đủ mấy điều kiện. Thứ nhất, tỷ lệ diện tích vùng nước và diện tích lục địa (bao gồm các bãi san hô) phải đạt được từ 1:1 đến 9:1.
    Thứ hai, độ dài đường cơ bản không được quá 100 hải lý, cho phép quá 3% thì cũng không được quá 125 hải lý. Các đảo “Trường Sa” vừa nhỏ, lại cách nhau quá xa, không thể đạt được hai tiêu chí đó.
    Nếu chúng ta cứ cố tuyên bố đường cơ bản thì một rắc rối nữa lại xuất hiện: sau khi xác định đường cơ bản thì vùng biển phía trong nó trở thành nội thủy, phía trên nội thủy là vùng trời chủ quyền.
    Về nguyên tắc, tàu thuyền nước ngoài, trong đó có tàu quân sự đều không được tự do qua lại. Muốn qua lại phải thông báo trước, phải được phép, phải nổi trên mặt nước, treo cờ, đi nhanh, không được dừng máy, không được thả neo, căng thẳng ra thì bắt giải giáp vũ khí.
    Muốn tránh những rắc rối đó thì phải thiết lập hành lang hàng hải và hàng không để tàu thuyền, máy bay nước ngoài qua lại…
    Chúng ta có thể tuyên bố “Trường Sa” là “vùng biển lịch sử” của mình. Nhưng làm sao các nước xung quanh lại không có phản ứng? Mấy cường quốc biển và vận tải biển như Mỹ, Nhật Bản sẽ đều chất vấn: “Nghe nói các ông muốn tuyên bố đây là vùng biển lịch sử? Thế từ nay về sau, chúng tôi qua đây đều phải báo cáo, xin phép các ông à?”.
    Nơi này vốn là tuyến hàng hải quốc tế quan trọng, mỗi ngày có hàng ngàn tàu thuyền qua lại. Nếu tuyên bố đây là vùng biển lịch sử, việc quản lý nó giống như quản lý nội thủy, không chỉ quản mặt biển mà còn phải quản cả vùng trời, lại còn phải quản lý theo luật trong nước, mọi quyền sinh quyền sát đều trong tay ta, muốn bắt thì bắt, muốn xử thì xử; không nói đến tàu quân sự, các tàu hàng, tàu khách đi qua đều không yên tâm… Nếu cứ cố tuyên bố thì chắc chắn ta sẽ trở thành kẻ thù chung của cả thế giới.
    Thu Thủy trích dịch (TPO)

    TRUNG QUỐC-KẺ ĐUỐI LÝ NGANG NGƯỢC

    Cảnh giác Phát hiện 32 ứng dụng (mã nguồn) Android độc hại





  •  TƯƠNG QUAN QUÂN SỰ
  •   kênh dịch vụ 24h.com

  • Theo báo cáo của ông Eugenio Bito-onon Jr thị trưởng đảo Kalayaan thuộc quần đảo Trường Sa, hiện đang được quản lý bởi Philippines cho biết, chỉ riêng trong tháng 10 trong năm vừa qua, một tàu chiến đổ bộ của Trung Quốc đã ít nhất hai lần đe dọa đoàn thuyền vận chuyển lương thực của Philippines và tàu cá của Việt Nam.
    Philippines: Tàu chiến Trung Quốc đã đe dọa thường dân ở Trường Sa từ lâu
    Philippines: Tàu chiến Trung Quốc đã đe dọa thường dân ở Trường Sa từ lâu
    Ông Bito-onon cho biết, con tàu này mang số hiệu 995 chính là một tàu tấn công đổ bộ thuộc biên chế Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc. Hồi tháng 10, tàu 995 trên đường về Hải Nam khi phát hiện ra đoàn thuyền gồm 12 tàu cá Việt Nam và tàu vận tải lương thực 200 tấn của Philippines, đã quay đầu đâm thẳng vào tàu của Philippines, khiến nhiều người hoảng sợ. Không chỉ vậy, phía Philippines cũng phát hiện ra các hoạt động khai thác tận diệt san hô mà Trung Quốc đang thực hiện tại Trường Sa.
    Ông Bito-onon nhận định, Philippines có thể sống hòa bình và thực hiện giao thương với những hòn đảo của người Việt Nam cách đó không xa. Nghĩa là có một giải pháp chung sống hòa bình trong khu vực này. Tuy nhiên, có vẻ Trung Quốc không thích điều này. Hành vi hung hăng của quân đội Trung Quốc không ngoài mục đích chiếm đoạt toàn bộ quần đảo Trường Sa, và thậm chí là hầu hết khu vực Biển Đông.
    “Trước mắt, những con tàu này được sử dụng vào mục đích trấn áp, nhưng dù không phải là tấn công quân sự thì đây cũng được coi là cuộc “xâm lược âm thầm” mà Trung Quốc đang sử dụng” – ông  Bito-onon khẳng định.
    Cuối tháng 12 vừa qua, Trung Quốc đã bắt đầu mở rộng phạm vi đe dọa không chỉ ở Hoàng Sa mà đi sâu vào khu vực Trường Sa. Trước tình hình trên, Philippines cũng bắt đầu điều thủy quân lục chiến tăng cường tuần tra 9 đảo đá song nhóm đảo Song Tử Đông cách Song Tử Tây của Việt Nam hơn 2km.
    SM (SMO)

    Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng


    Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng » Thời sự » Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng: Cho dân thể hiện chính kiến về Hiến pháp


    Hội nghị trực tuyến diễn ra trong trọn một ngày, được phát thanh và truyền hình trực tiếp.
    Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng: Cần sự tham gia rộng khắp và thực chất của nhân dân.
    Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng: Cần sự tham gia rộng khắp và thực chất của nhân dân.
    Theo Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, nhân dân có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi Hiến pháp, một công việc hệ trọng của quốc gia. Trong lịch sử lập hiến, việc xây dựng, ban hành hoặc sửa đổi Hiến pháp đều tiến hành lấy ý kiến nhân dân.
    Ông Hùng cho hay, việc làm này xuất phát từ tư tưởng tất cả mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Do đó, việc lấy ý kiến nhân dân nhằm tập hợp trí tuệ sâu rộng trong toàn dân, góp phần làm cho Hiến pháp phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
    Cũng theo Chủ tịch QH, việc lấy ý kiến nhân dân về Hiến pháp là cách thức dân chủ, thể hiện quyền và vai trò làm chủ của nhân dân với các vấn đề quốc gia đại sự, tạo điều kiện cho người dân thể hiện quan điểm, chính kiến.
    Ông Hùng nhấn mạnh, lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp là việc hệ trọng quốc gia, cần sự tham gia rộng khắp và thực chất của nhân dân.
    “Để việc lấy ý kiến có ý nghĩa thực chất, quá trình này phải được tiến hành thận trọng, khoa học, công khai, dân chủ. Đặc biệt, ý kiến của nhân dân phải được tập hợp, tổng hợp đầy đủ, chính xác, phải được trân trọng lắng nghe, nghiên cứu tiếp thu nghiêm túc để hoàn thiện và nâng cao chất lượng dự thảo”, ông Hùng khẳng định.
    Trưởng ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp Phan Trung Lý nhấn mạnh, việc lấy ý kiến phải đảm bảo bao gồm nhiều hình thức thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi nhất để mọi người Việt trong và ngoài nước đều có thể tham gia góp ý.
    “Việc lấy ý kiến nhân dân phải được tiến hành dân chủ, rộng rãi, khoa học, công khai, bảo đảm tiến độ, chất lượng, thiết thực và tiết kiệm. Ý kiến đóng góp của nhân dân phải được tập hợp, tổng hợp đầy đủ, chính xác và nghiên cứu tiếp thu giải trình nghiêm túc”, ông Lý nói.
    Cũng theo ông Phan Trung Lý, để việc lấy ý kiến nhân dân đi vào thực chất, yêu cầu đặt ra là báo cáo tổng hợp phải được phản ánh đầy đủ mọi ý kiến dân gửi đến.
    Chẳng hạn, phải có đánh giá chung về bản dự thảo, ý kiến về từng nội dung, về bố cục và kỹ thuật xây dựng Hiến pháp. Theo đó, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp phải nêu rõ những nội dung tán thành hoặc không tán thành với đầy đủ lý do cụ thể. Báo cáo giải trình cũng phải làm rõ các nội dung sẽ sửa đổi, nội dung được bổ sung mới hoặc nội dung được đưa ra khỏi bản dự thảo…
    Về lộ trình thực hiện, ông Phan Trung Lý cho hay, bắt đầu từ tháng 1 cho đến hết tháng 2 sẽ tổ chức các hội nghị lấy ý kiến nhân dân. Chậm nhất đến giữa tháng 3, báo cáo tổng hợp của các bộ ngành phải được gửi đến cơ quan chức năng.
    Dự kiến vào khoảng cuối tháng 4, ban biên tập sẽ trình dự thảo báo cáo kết quả lấy ý kiến và dự kiến những vấn đề cần giải trình, tiếp thu, chỉnh lý để trình Ủy ban dự thảo xem xét, quyết định.
    Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ Đinh Thế Huynh nhấn mạnh, cần có kế hoạch tuyên truyền để nhân dân tham gia đóng góp, kịp cho Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp tổng hợp trình Hội nghị Trung ương 7 vào tháng 4 năm nay, sau đó xin ý kiến QH vào kỳ họp tháng 5. Ngoài ra, cần tập hợp những ý kiến tiếp tục góp ý sau thời điểm trên cho đến lúc dự thảo chính thức được thông qua.
    (BVN)


    Tranh chấp Biển Đông




  •  TƯƠNG QUAN QUÂN SỰ
  •   kênh dịch vụ 24h.com

  • Tranh chấp Biển Đông


    Xác lập chủ quyền ở Biển Đông đang trở thành vấn đề thời sự trong những ngày qua. Nên giải quyết theo kiểu song phương hay đa phương? Vai trò và lập trường của Hoa Kỳ và Trung Quốc trong cuộc tranh chấp này sẽ dẫn đến hậu quả gì? VOA mang đến quý vị các ý kiến đa chiều để quý vị tự đưa ra những kết luận cho chính mình..
      Việt Nam luôn khảng định, và hiển nhiên Hoàng  Sa,Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam

    AN NINH – QUỐC PHÒNG – BIỂN ĐẢO

    Trung Quốc “giúp” Mỹ bán vũ khí?

    Trung Quốc “giúp” Mỹ bán vũ khí?

    08/01/2013Hiệp hội Công nghiệp Không gian Mỹ (AIA) nhận định, chính sách “chuyển trục chiến lược” của Mỹ sang châu Á đã giúp nước này có thêm nhiều cơ hội để bán vũ khí cho các nước đồng minh. AIA – gồm những đại công ty hàng đầu cung cấp vũ khí cho Lầu Năm Góc như Lockheed Martin, Boeing, Northrop Grumman, Raytheon...
    Trung Quốc dùng vòi rồng và pháo chặn tàu cá Việt Nam vào Hoàng Sa trú bão

    Trung Quốc dùng vòi rồng và pháo chặn tàu cá Việt Nam vào Hoàng Sa trú bão

    08/01/2013 | Ông Phan Huy Hoàng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ngãi cho biết, 20 tàu Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc ngăn vào trú tránh bão ở đảo Bom Bay thuộc quần đảo Hoàng Sa trong cơn bão đầu năm 2013. Ngư...
    Những pha tai nạn máy bay, xe tăng “nguy hiểm”

    Những pha tai nạn máy bay, xe tăng “nguy hiểm”

    08/01/2013 | Máy bay hạ cánh ngược, xe tăng bắn toe nòng… có lẽ là hai trong vô số những tai nạn quân sự “khó đỡ” vẫn đang xảy ra thường xuyên trên thế giới hiện nay. Một máy bay ném bom B-1B đâm...
    Trung Quốc: Con em “lính Tam Sa” được tuyển thẳng vào đại học

    Trung Quốc: Con em “lính Tam Sa” được tuyển thẳng vào đại học

    08/01/2013 | Sở Giáo dục tỉnh Hải Nam đã quyết định công bố chính sách ưu tiên cho con em sĩ quan, binh lính Trung Quốc đang đồn trú (trái phép – PV) tại cái gọi là “thành phố Tam Sa”. Tân Hoa Xã ngày...
    Gián điệp Trung Quốc đánh cắp thiết kế C-17 của Mỹ “nhái” thành Y-20?

    Gián điệp Trung Quốc đánh cắp thiết kế C-17 của Mỹ “nhái” thành Y-20?

    08/01/2013 | Nhiều khả năng Bắc Kinh đã phái gián điệp đánh cắp bản thiết kế máy bay vận tải quân sự C-17 của Mỹ về để “nhái lại” thành Y-20. Thời báo Hoàn Cầu ngày 6/1 dẫn nguồn tin chuyên san Connection...
    Thiết bị giúp bộ đội VN rèn ‘tinh thần thép’

    Thiết bị giúp bộ đội VN rèn ‘tinh thần thép’

    08/01/2013 | Thiết bị có tên TB-B41, được sản xuất nhằm hỗ trợ công tác huấn luyện bắn súng chống tăng B41. Thiết bị vừa tạo ra tiếng nổ khi bắn, vừa giúp cán bộ huấn luyện đánh giá được trình độ,...
    Cận cảnh nhà máy đóng tàu ngầm lớp Kilo cho Việt Nam

    Cận cảnh nhà máy đóng tàu ngầm lớp Kilo cho Việt Nam

    08/01/2013 | Nhà máy đóng tàu Admiralty được thành lập ngày 5/11/1704, chuyên sản xuất, thiết kế và hiện đại hóa tàu dân sự cũng như xây dựng các tàu quân sự cho quân đội sử dụng. Admiralty ở St Petersburg là nhà...
    Tổng thống Mỹ Obama ra lệnh đánh giá kỹ “địa đạo hạt nhân” của Trung Quốc

    Tổng thống Mỹ Obama ra lệnh đánh giá kỹ “địa đạo hạt nhân” của Trung Quốc

    08/01/2013 | Dự đoán Trung Quốc có đường hầm dài 3.000 dặm Anh chứa vũ khí hạt nhân của chuyên gia Karber thực sự gây lo ngại cho nước Mỹ. Trang mạng Tin tức Quốc phòng Mỹ vừa đăng bài viết “Luật mới của...
    Cận cảnh “Vạn lý Trường thành dưới lòng đất” của Trung Quốc

    Cận cảnh “Vạn lý Trường thành dưới lòng đất” của Trung Quốc

    08/01/2013 | Với mục đích tránh khỏi ánh mắt dòm ngó của Mỹ và Phương Tây, Trung Quốc đã cho xây dựng hệ thống địa đạo lên tới 5.000km trong lòng đất…. Kênh CCTV 7 của Trung Quốc lần đầu tiên cho chiếu đoạn...
    Gần 300 lượt tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển Đà Nẵng

    Gần 300 lượt tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển Đà Nẵng

    08/01/2013 | Chiều 7/1, tại Hội nghị Quân chính Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Đà Nẵng năm 2012, Đại tá Phạm Bá Sơn – Chính ủy BĐBP Đà Nẵng cho biết: Năm 2012, BĐBP Đà Nẵng đã phát hiện gần 300 lượt tàu cá...
    Mỹ điều tra vụ máy bay không người lái rơi tại Philippines

    Mỹ điều tra vụ máy bay không người lái rơi tại Philippines

    08/01/2013 | Chiếc máy bay không người lái mẫu BQM-74E này được ngư dân phát hiện gần đảo Ticao. Lực lượng hải quân Philíppines xác nhận, một máy bay không người lái (UAV) của Mỹ vừa được phát hiện rơi tại...
    Biển Đông và Đài Loan 2013

    Biển Đông và Đài Loan 2013

    08/01/2013 | 2012 là một năm đầy sóng gió ở biển Đông với các va chạm và khiêu khích tiếp diễn một cách dồn dập. Đài Loan 2013 đối với biển Đông sẽ như thế nào? 2012 là một năm đầy sóng gió ở biển Đông...
    Nhật loan báo 4 tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải

    Nhật loan báo 4 tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải

    07/01/2013 | Theo hãng tin AFP, Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết ngày 7/1, bốn tàu hải giám của Trung Quốc đã đi vào lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) do Nhật Bản...
    Việt Nam giúp Campuchia xây dựng không quân thế nào?

    Việt Nam giúp Campuchia xây dựng không quân thế nào?

    07/01/2013 | Giữa những năm 1980, Việt Nam đã giúp đỡ Campuchia xây dựng trung đoàn không quân tiêm kích đầu tiên. Cuộc chiến tranh bắt buộc Sau khi giành thắng lợi tháng 4/1975, lực lượng Khmer Đỏ đã lên nắm quyền...
    Bộ đội Việt Nam diễn tập quân sự lớn nhất từ 1975 tới nay

    Bộ đội Việt Nam diễn tập quân sự lớn nhất từ 1975 tới nay

    07/01/2013 | Quân đoàn 2, Bộ Quốc phòng vừa tổ chức thành công cuộc diễn tập thực nghiệm thực binh hiệp đồng quân binh chủng quy mô lớn nhất từ sau 1975 tới nay. Nội dung cuộc diễn tập là đối phó với tình...
    Nigeria “ăn quả đắng” khi mua chiến đấu cơ J-7MG “made in China”

    Nigeria “ăn quả đắng” khi mua chiến đấu cơ J-7MG “made in China”

    07/01/2013 | Chưa đầy 2 năm, 3 chiếc J-7MG của Nigeria đều phát nổ hoặc đâm đầu xuống đất, mà nguyên nhân theo tờ Kanwa là do những sai sót chết người trong thiết kế Thời báo Hoàn Cầu ngày 7/1 dẫn nguồn tin tạp...