Racetrack Playa là một vùng đất bùn, khô cằn, nhưng đặc biệt bằng phẳng nằm ở phía tây bắc của thung lũng Chết, thuộc công viên quốc gia California, Mỹ, được biết đến như một trong những nơi kì lạ nhất hành tinh.
Thứ Hai, 17 tháng 6, 2013
10 sự thật "thú vị lẫn kinh hoàng" về cơ thể bạn
Đọc để hiểu hơn về cơ thể mình nhé!
Cơ thể con người là một cỗ máy kỳ diệu. Các cơ quan hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác. Hôm nay, chúng mình hãy khám phá 10 điều thú vị về cơ thể nghen!
1. Làn da có tận bốn màu sắc
Vốn dĩ, da con người đều có màu trắng kem. Để “tạo nên” các màu sắc khác nhau, sắc tố da sẽ "bổ sung" một chút màu vàng, màu đỏ hồng, được tạo thành bởi những mạch máu dưới làn da. Thêm vào đó, các sắc tố melanin, được tổng hợp khi da tiếp xúc tia cực tím có trong ánh nắng, góp cho da sắc đen. Mật độ melanin phụ thuộc vào chủng tộc cũng như điều kiện nơi ta sống. Tất cả các màu sắc này hòa trộn và tạo nên màu da của mỗi người.
Màu da chúng ta được tạo thành từ nhiều yếu tố khác nhau
Vốn dĩ, da con người đều có màu trắng kem. Để “tạo nên” các màu sắc khác nhau, sắc tố da sẽ "bổ sung" một chút màu vàng, màu đỏ hồng, được tạo thành bởi những mạch máu dưới làn da. Thêm vào đó, các sắc tố melanin, được tổng hợp khi da tiếp xúc tia cực tím có trong ánh nắng, góp cho da sắc đen. Mật độ melanin phụ thuộc vào chủng tộc cũng như điều kiện nơi ta sống. Tất cả các màu sắc này hòa trộn và tạo nên màu da của mỗi người.
Màu da chúng ta được tạo thành từ nhiều yếu tố khác nhau
Những sự thật hiển nhiên mà khoa học mất công chứng minh
Quan hệ tình dục khi say rượu có hại, ăn thịt đỏ nhiều gây bệnh tim mạch... là những nghiên cứu hiển nhiên nhưng cũng làm đau đầu các nhà khoa học.
Đối với các nhà khoa học, quá trình để đưa ra câu trả lời, giải pháp cho một vấn đề, hay chứng minh một luận điểm là không hề dễ dàng.
Có những sự việc trong cuộc sống tưởng chừng rất hiển nhiên nhưng lại khiến các nhà khoa học phải tìm hiểu, nghiên cứu khá lâu. Cùng điểm lại những phát hiện khoa học hiển nhiên qua nghiên cứu dưới đây, theo thống kê của trang Livescience.
1. Đi giày cao gót gây biến dạng bàn chân, thoái hóa khớp
Không ai phủ nhận rằng, giày cao gót được coi là phụ kiện không thể thiếu của những người phụ nữ hiện đại. Chúng sẽ khiến dáng đi của phụ nữ trở nên mềm mại, nữ tính hơn, đồng thời giúp chúng ta "ăn gian" chiều cao.
Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, đi giày cao gót đặc biệt trong thời gian dài sẽ gây ra tình trạng biến dạng bàn chân, thoái hóa khớp...
Khi đi giày cao gót, trọng tâm dồn về phía trước, phần mũi của bàn chân sẽ thu gọn ở mũi giày, trọng lực toàn thân sẽ dồn hết cả vào mũi bàn chân, khiến cho khớp đốt ngón chân cái và bốn ngón còn lại đều phải duỗi về phía trước với mức độ khác nhau. Kéo dài tình trạng như vậy rất dễ làm biến dạng ngón chân mà vẹo ngón chân cái là điển hình.
Khám phá tình dục học và các ngành khoa học "khó đỡ"
Khoa học tồn tại những ngành nghiên cứu "hiếm có khó tìm" như phân học hay tình dục học...
Cùng với sự phát triển hiện nay của thế giới, các ngành khoa học đã nối tiếp nhau ra đời nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu. Nhu cầu biết nhiều và hiểu sâu của con người đã khiến các ngành khoa học dần dần chuyên hóa hơn, điều đó tạo tiền đề cho sự ra đời của những ngành khoa học độc đáo…
"Lộ" bí kíp luôn là trinh nữ của mỹ nhân cổ đại
Hạ Cơ, một tuyệt sắc giai nhân thời Xuân Thu (Trung Quốc) được cho là trinh nữ suốt đời vì có thuật “hoàn tân”, nhờ bài thuốc thu hẹp âm đạo.
Cái "vía sát phu" của Hạ Cơ nặng đến nỗi người đàn ông nào dính dáng đến nàng bởi không chết vì bệnh cũng chết vì những tai họa khác. Vua nước Trần, một trong các tình nhân của Hạ Cơ, bị con trai nàng lập mưu bao vây rồi bắn chết ngay sau bữa tiệc hoan lạc. Hai tình nhân khác của nàng cũng dự bữa tiệc đó có là Khổng Ninh và Nghi Hàng Phủ chạy thoát nhưng phải lưu vong ra nước ngoài. Cuối cùng họ cũng sinh bệnh mà chết.
Đến nay, y học hiện đại chứng minh người phụ nữ dù không còn "trinh" sau khi quan hệ tình dục nhưng vẫn có thể giữ được cảm giác khít khao như thời thiếu nữ nếu biết luyện tập. Gần đây, một số nhà nghiên cứu lại cho rằng nàng Hạ Cơ còn có một bài thuốc bổ trợ giúp thu hẹp âm đạo một cách rất hiệu nghiệm được điều chế bằng một số loại tinh dầu.
Không chỉ nổi tiếng xinh đẹp, Hạ Cơ còn nổi tiếng bởi khả năng giường chiếu hấp dẫn đàn ông tới tận khi tuổi đã tứ tuần. Lịch sử ghi lại, hễ mỗi lần ăn nằm với ai xong nàng đều "trở lại là trinh nữ" như cũ. Nhiều sử sách đã chép, để có được bản lĩnh ấy, Hạ Cơ đã học được bí thuật "hoàn tân".
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đời sau, dựa trên những tư liệu lưu truyền đều tin rằng sở dĩ Hạ Cơ có thể đạt được đến đỉnh cao về thuật phòng the và lưu danh muôn đời là "trinh nữ suốt đời", ngoài bí thuật hoàn tân, nàng còn liên tục sử dụng một bài thuốc đặc biệt. Những loại dược thảo có tên trong bài thuốc ấy có các chất giúp co hẹp âm đạo.
Nhiều câu chuyện lưu truyền rằng mỹ nữ Hạ Cơ đã sử dụng các vị thuốc Đông y để "hoàn tân". Ảnh: Giadinh.net. |
Theo những tài liệu mới được phát hiện, bài thuốc giúp thu hẹp âm đạo mà Hạ Cơ sử dụng được cho là gồm: tinh dầu hoa nhài, dầu cây trinh nữ, tinh dầu huân y thảo, dầu đương quy và xà sàng tử.
Tinh dầu hoa nhài vốn có tác dụng giúp tạo sự tự tin, làm dịu thần kinh và giảm suy sụp tinh thần, giảm chứng mất ngủ, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, tăng huyết áp. Loại tinh dầu này cũng có tác dụng thu nhỏ lỗ chân lông, giúp thư giãn giảm stress. Từ xưa tới nay, tinh dầu hoa nhài vẫn rất nổi tiếng và đắt đỏ vì đặc biệt hữu ích với phụ nữ trong việc chăm sóc sắc đẹp và năng lực phòng the.
Theo phân tích của y học hiện đại, những bông hoa nhài tươi có chứa một lượng cao dầu etheric, có tác dụng tăng cường năng lượng. Ngoài ra, loài hoa này còn chứa benzilic acetate, linalcohol, rượu benzilic, indole và jasmon..., những chất có tác dụng kích thích tình dục mạnh mẽ. Trà hoa nhài không phải là một trong những thuốc kích dục mạnh nhất, nhưng khi sử dụng nó không ít người cảm nhận được sự gia tăng ham muốn giường chiếu.
Bên cạnh tinh dầu hoa nhài, một vị thuốc tác động tới tử cung của phụ nữ là dầu đương quy. Đương quy có thể điều khí, nuôi huyết, khiến khí huyết đều tụ về "cô nhỏ" của phụ nữ, cho nên nó mới có tên là đương quy. "Đương" nghĩa là nên, "quy" là về, "đương quy" có nghĩa là "nên về chỗ đáng về".
Theo Đông y, đương quy có vị ngọt cay, tính ôn, tác động vào ba kinh tâm, can, tỳ với nhằm bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Nó là thuốc đầu vị trong các thuốc chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và chữa các bệnh khác. Loại dược liệu này chủ yếu dùng chữa bệnh kinh nguyệt không đều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh.
Các thành phần còn lại trong bài thuốc của nàng Hạ Cơ là dầu cây trinh nữ, tinh dầu huân y thảo và xà sàng tử, cũng đều có tác dụng rất tốt đối với phụ nữ. Trong đó, xà sàng tử có tác dụng ấm thận tráng dương, trị chứng lạnh tử cung, khí hư ra nhiều, đau lưng thấp và các chứng viêm nhiễm phụ khoa thường gặp. Tuy nhiên, đến nay các nhà nghiên cứu của Trung Quốc cũng chưa ai khẳng định đã tìm thấy y văn của bài thuốc bí hiểm này. Những suy luận trên chỉ bắt nguồn từ một số tài liệu cổ và dựa trên cơ sở những tác dụng của từng vị thuốc được nhắc đến.
Cây xà sàng tử - một vị trong bài thuốc thu hẹp âm đạo của Hạ Cơ. Đây là loại thảo dược có tác dụng kích thích ham muốn tình dục cho phái nữ. Ảnh: Giadinh.net |
Trao đổi về vấn đề này, bác sĩ Phạm Thị Thanh Bình, Phòng khám Y học cổ truyền (Đội Nhân, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội) cho biết: "Từ xưa tới nay trong Đông y chưa ghi nhận có bài thuốc nào dùng để thu hẹp âm đạo nào như trên. Tuy nhiên, những vị thuốc được cho là có trong bài thuốc nói trên thì đều rất có lợi cho người phụ nữ".
Theo Đông y, hoa nhài có tác dụng an thần, dầu cây trinh nữ và dầu đương quy có tác dụng bổ thận, lợi tiểu. Đặc biệt là xà sàng tử có tác dụng bổ dương, kích thích ham muốn tình dục ở phái nữ. Vị thuốc này vẫn thường có trong các bài thuốc chữa vô sinh ngày nay.
Bác sĩ Bình cho rằng câu chuyện về bài thuốc thu hẹp âm đạo của nàng Hạ Cơ phần lớn do người đời thêu dệt nên thôi. "Nếu người phụ nữ này thật sự có thuật 'hoàn tân' thì có lẽ là nhờ chế độ luyện tập và các bí quyết phòng the đặc biệt chứ không chỉ nhờ những vị thuốc trên", bác sĩ nói. Nếu sử dụng những thảo dược trên thường xuyên đúng cách rất tốt cho đời sống tình dục của người phụ nữ, bởi chúng đều có tác dụng bổ thận, mát gan, kích thích ham muốn tình dục, phòng ngừa các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
Tương truyền nàng Hạ Cơ giữ được vẻ đẹp mê hồn và sự quyến rũ khó cưỡng khi đã nhiều tuổi, làm si mê hàng loạt nhân tình đều là những người giàu có, nổi tiếng không thiếu thê thiếp.
Người tình đầu tiên của nàng là công tử Trần Man, sau vài năm tư thông với nàng thì qua đời. Sau đó, người chồng Tư Mã Hạ Ngự Thúc cũng chết bất ngờ không có lý do. Hạ Cơ lại tiếp tục có quan hệ tình ái cùng lúc với ba người đàn ông.
Nghi Hàng Phủ và Khổng Ninh là hai quan lớn trong triều vua Trần Linh Công. Một hôm, Khổng Ninh lấy trộm của Hạ Cơ cái "cẩm dương" (quần lót bằng gấm) về khoe với Hàng Phủ; Hàng Phủ thấy vậy nổi cơn ghen cũng cố nài nỉ nàng xin cho được chiếc "bích la nhu" (áo lót bằng lụa màu xanh biếc) để trêu lại. Khổng Ninh cả giận liền tiết lộ cho vua Trần Linh Công biết về nàng Hạ Cơ có bí quyết giường chiếu tuyệt vời khiến vị vua đa dâm háo sắc không kiềm lòng được. Từ đó, sau mỗi lần bãi triều, một vua hai quan đều trở thành tùy tùng dưới chân nàng Hạ Cơ.
Theo sử sách Trung Quốc, cả bốn người trên thường xuyên quan hệ tình dục tập thể tạo nên một triều đình quái dị chưa từng có. Trong triều có quan Đại phu Tiết Giả thấy thế liền can vua và chỉ trích Khổng Ninh Hàng Phủ. Nhà vua ngoài miệng hứa chừa, nhưng âm mưu với hai người kia giết Tiết Giả. Tiết Giả chết rồi không còn có ai dám can ngăn nữa, bộ ba ấy lại mặc sức tung hoành trác táng với Hạ Cơ. Điều làm nhiều người ngạc nhiên là nàng Hạ Cơ thường xuyên một mình tiếp ba người nhưng không hề mệt mỏi. Bộ tứ này thường có những cuộc ái ân triền miên, ăn nói suồng sã, bỉ ổi, dâm loạn. Về sau cả vua Trần Linh Công và hai vị quan kia đều chết sớm.
Hạ Cơ từng có hai đời chồng thì cả hai đều chết bất đắc kỳ tử. Người chồng đầu tiên, Hạ Ngư Thúc (nước Trần) ban đầu khỏe mạnh, nhưng sau 12 năm ân ái, cuối cùng khô kiệt tinh lực mà qua đời. Người chồng thứ hai là Tương Lão, mới cưới chưa đầy năm đã phải đi đánh trận, rồi bị bắn chết. Trong thời gian chồng đi vắng, không nén nổi lửa dục, Hạ Cơ tằng tịu với con riêng của chồng là Hắc Sái, làm anh này mê mẩn đến mức biết tin Tương Lão chết cũng không dứt nổi mà đi tìm xác cha. Sau này, Hắc Sái cũng bị chết chém.
Những vụ ngoại tình nổi tiếng nhất hoàng gia Anh
Hoàng gia Anh vốn là nơi thường chứng kiến những lễ cưới đình đám vào bậc nhất thế giới nhưng cũng là nơi diễn ra rất nhiều sóng gió trong đời sống hôn nhân của các thành viên hoàng tộc. Những bi kịch ngoại tình của bà Boleyn - vợ vua Henry VIII đến nỗi sau đó đã bị vua chặt đầu, những phi vụ ngoại tình của công chúa Margaret - em gái của Nữ hoàng Elizabeth, hay chuyện ngoại tình của thái tử Charles và công nương Diana... đều làm rung chuyển hoàng gia.
Hoàng hậu bị chặt đầu vì ngoại tình
Trong lịch sử hoàng gia Anh, triều đại vua Henry VIII – vị quân vương thứ nhì của dòng họ Tudor trong thế kỷ 16 – được nhắc đến rất nhiều, không chỉ bởi đây là triều đại đã mang lại nhiều cải cách cho đất nước Anh mà còn bởi câu chuyện liên quan tới nghi án ngoại tình chấn động của hoàng hậu Anne Boleyn.
Anne Boleyn là bà vợ thứ hai trong số năm bà vợ của ông vua đa tình và trăng hoa bậc nhất nước Anh này. Anne Boleyn vốn xuất thân từ con nhà thường dân nhưng may mắn thay đã lọt được vào mắt xanh của vua Henry VIII. Câu chuyện tình cảm của hai người bắt đầu vào năm 1525.
Lúc này, Henry VIII đã có một bà vợ đó là hoàng hậu Catherine xứ Aragon. Tính cho tới thời điểm đó, Henry VIII và Catherine đã có tới 24 năm sống bên nhau vô cùng hạnh phúc. Thế nhưng, sự xuất hiện của cô nàng thường dân Anne Boleyn đã khiến cho vua Henry VIII si tình mù quáng muốn vứt bỏ tất cả để chạy theo cô gái. Sau này, người ta đã tìm thấy những lá thư của vua Henry VIII viết cho người tình trong lúc tình yêu của họ đang ở vào thời kì đẹp nhất.
Đó là thời điểm giữa tháng 2 năm 1528 khi Henry VIII đang si mê Anne Boleyn và cố công chinh phục người đẹp. Trong thư, Henry VIII đã hứa với Anne rằng: “Từ nay về sau, trái tim ta sẽ luôn ở bên nàng và mãi mãi chỉ có mình nàng mà thôi”. Bên cạnh đó, Henry còn xin lỗi rối rít vì đã từng buông lời đề nghị nàng Anne làm tình nhân nhỏ của ngài. Với những lời lẽ đường mật cũng như tình yêu cháy bỏng của Henry VIII, Anne thật sự xiêu lòng và mối quan hệ của họ rẽ sang một bước ngoặt mới.
Trong khi mối quan hệ giữa Henry VIII và người tình tiến triển vô cùng tốt đẹp thì giữa nhà vua và hoàng hậu khi đó đã gần như không còn tình cảm. Henry VIII không hề đếm xỉa đến hoàng hậu Catherine, bỏ mặc bà vợ hiền lành trong lâu đài cô đơn, buồn tủi.
Khi đã thuyết phục được Anne cưới mình, nhà vua tìm cách hủy bỏ cuộc hôn nhân kéo dài 24 năm với Catherine nhưng Đức Giáo hoàng không chấp nhận. Vua Henry VIII bèn cắt đứt liên hệ với Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã và thành lập Giáo hội Anh giáo rồi tự phong là giáo chủ của giáo hội này, sau đó ly dị bà Catherine và cưới Boleyn.
Catherine trở thành hoàng hậu bị phế ngôi, trong khi đó Boleyn nghiễm nhiên bước một bước dài từ thân phận thường dân đến ngôi vị hoàng hậu của nước Anh. Anne sống trong sự xa hoa cực điểm với 250 người hầu riêng và 60 viên chức phục vụ chuyện giao tế. Nàng vung tiền để đặt mua những món hàng đắt giá từ khắp nơi trên thế giới, từ giường tủ, kiệu hoa đến xiêm y, trang sức.
Cuộc sống thực sự xa hoa và viên mãn của Anne được nhiều người mơ tưởng và ước ao. Henry VIII – người đã có quyết tâm bạc đãi người vợ cũ để có bằng được người tình – thì vô cùng mãn nguyện và sung sướng. Tuy nhiên, cuộc sống hạnh phúc đó kéo dài không được bao lâu thì những sóng gió lại đến một cách bất ngờ khiến cả hoàng gia chao đảo.
Một ngày, cái tin hoàng hậu Anne Boleyn ngoại tình nhanh chóng lan ra khắp nơi. Khắp trong cung điện cũng như bên ngoài, mọi người truyền tai nhau câu chuyện hoàng hậu Anne không chung thủy. Henry VIII tỏ ra vô cùng giận dữ. Ngay lập tức, nhà vua đã cho các thám tử thân cận của mình vào cuộc.
Anne Boleyn hằng ngày vốn có một người thầy dạy nhạc riêng. Một hôm, trong lúc cả hai đang trong giờ học thì bất ngờ quân lính của nhà vua xông vào. Tay thầy giáo dạy nhạc bị bắt đi trong lúc Anne còn đang ngơ ngác không hiểu chuyện gì xảy ra. Sau vụ bắt bớ tay thầy dạy nhạc, hoàng loạt người đàn ông khác bao gồm hai nhà quý tộc và đặc biệt là một người em ruột của chính Anne cũng đã bị bắt vì bị cho là có quan hệ tình cảm bất chính với hoàng hậu. Phần lớn những người bị bắt đều nhanh chóng nhận tội thông dâm với hoàng hậu Anne.
Tất cả những giận dữ được vua Henry VIII đổ lên đầu bà hoàng hậu. Một phiên tòa ngay lập tức được mở ra, và dưới sự chứng kiến của nhiều người, cũng như sự cúi đầu nhận tội của tất cả những người đàn ông có mặt trong phiên tòa, hoàng hậu Anne đã bị khép vào tội chết.
Án được thi hành vào ngày 19/5/1936, ba năm sau khi nàng trở thành quốc mẫu. Vụ án ngoại tình của hoàng hậu vốn được nhà vua hết sức cưng chiều, thậm chí đã từng bỏ cả hoàng hậu trước để có được, khiến cho toàn thể dân chúng vô cùng căm phẫn người đàn bà lăng loàn này.
Tuy nhiên, đằng sau câu chuyện ngoại tình của hoàng hậu lại có một chuyện động trời hơn mà không phải ai cũng biết. Mối quan hệ giữa nhà vua và hoàng hậu Anne kì thực đã rạn nứt từ trước đó rất lâu. Nhà vua vô cùng chán nản vì hoàng hậu không thể sinh con cho mình. Hoàng hậu thì buồn chán nên lao vào những cuộc vui chơi với bạn bè.
Tuy nhiên, theo nhiều người nhận định thì Henry là một ông vua cả thèm chóng chán. Người ngoại tình ở đây không phải là hoàng hậu Anne mà là chính ông vua đa tình Henry VIII. Henry VIII lúc này đã lại tìm được cho mình một mỹ nhân khác, lại điêu đứng với vẻ đẹp của một người phụ nữ ấy nên ông đã lấy lý do hoàng hậu không có con trai để ruồng rẫy. Nhà vua luôn tìm cớ để gây sự với Anne.
Độc ác hơn, ông còn không muốn sự tồn tại của Anne nhưng cũng không thể giết chết vợ một cách vô cớ. Nhà vua đã cùng những tay chân cận thần của mình thực hiện ý định hãm hại hoàng hậu Anne. Tất cả những người đàn ông nhận thông dâm với hoàng hậu thực chất chỉ là những người đã được Vua Henry VIII sai người dùng tiền mua chuộc. Cuộc đời của Anne lại lặp lại bi kịch của chính hoàng hậu Catherine trước đó.
Tuy nhiên, nếu như Catherine chỉ bị phế truất ngôi hoàng hậu thì Anne phải chịu một kết cục bi thảm hơn, đó là phải bước lên đoạn đầu đài. Không lâu sau khi hoàng hậu Anne bị chặt đầu, vua Henry VIII lần lượt cưới thêm 4 người phụ nữ khác về làm vợ.
Cũng bởi vậy, Henry VIII bị người đời gán cho cái tên là “ông vua bạc tình”. Với tổng cộng 6 bà vợ, 60 lâu đài cùng với cân nặng lên tới 160kg, Henry VIII được coi là ông vua dâm loạn và tàn ác bậc nhất trong lịch sử hoàng gia Anh. Vụ án ngoại tình chấn động này còn để lại dư chấn về sau với tin đồn về những bóng ma không đầu thường xuất hiện ở tháp London và lâu đài Blickling Hall - nơi hoàng hậu Anne sống thời thơ ấu, như một cách nhắc nhở người đời về nỗi oan tày liếp của hoàng hậu mang danh ngoại tình này.
Nàng công chúa phóng túng ngoại tình với trai trẻ
Một câu chuyện ngoại tình không kém phần xôn xao khác trong hoàng gia, đó là câu chuyện của công chúa Margaret. Công chúa Margaret vốn là con của hoàng tử Albert - sau này trở thành vua George đệ tứ và hoàng hậu Lady Elizabeth Bowes Lyon.
Margaret cũng là em gái ruột của Nữ hoàng Elizabeth II. Margaret Rose chào đời ngày 21/8/1930 tại lâu đài Glamis, Scotland. Trong khi cô chị sống rất mực thước thì công chúa Margaret lại thường phạm vào vương pháp như trốn trong hầm rượu, lén lút thưởng thức mùi vị sâm panh.
Trong lịch sử hoàng gia Anh, triều đại vua Henry VIII – vị quân vương thứ nhì của dòng họ Tudor trong thế kỷ 16 – được nhắc đến rất nhiều, không chỉ bởi đây là triều đại đã mang lại nhiều cải cách cho đất nước Anh mà còn bởi câu chuyện liên quan tới nghi án ngoại tình chấn động của hoàng hậu Anne Boleyn.
Anne Boleyn là bà vợ thứ hai trong số năm bà vợ của ông vua đa tình và trăng hoa bậc nhất nước Anh này. Anne Boleyn vốn xuất thân từ con nhà thường dân nhưng may mắn thay đã lọt được vào mắt xanh của vua Henry VIII. Câu chuyện tình cảm của hai người bắt đầu vào năm 1525.
Lúc này, Henry VIII đã có một bà vợ đó là hoàng hậu Catherine xứ Aragon. Tính cho tới thời điểm đó, Henry VIII và Catherine đã có tới 24 năm sống bên nhau vô cùng hạnh phúc. Thế nhưng, sự xuất hiện của cô nàng thường dân Anne Boleyn đã khiến cho vua Henry VIII si tình mù quáng muốn vứt bỏ tất cả để chạy theo cô gái. Sau này, người ta đã tìm thấy những lá thư của vua Henry VIII viết cho người tình trong lúc tình yêu của họ đang ở vào thời kì đẹp nhất.
Đó là thời điểm giữa tháng 2 năm 1528 khi Henry VIII đang si mê Anne Boleyn và cố công chinh phục người đẹp. Trong thư, Henry VIII đã hứa với Anne rằng: “Từ nay về sau, trái tim ta sẽ luôn ở bên nàng và mãi mãi chỉ có mình nàng mà thôi”. Bên cạnh đó, Henry còn xin lỗi rối rít vì đã từng buông lời đề nghị nàng Anne làm tình nhân nhỏ của ngài. Với những lời lẽ đường mật cũng như tình yêu cháy bỏng của Henry VIII, Anne thật sự xiêu lòng và mối quan hệ của họ rẽ sang một bước ngoặt mới.
Trong khi mối quan hệ giữa Henry VIII và người tình tiến triển vô cùng tốt đẹp thì giữa nhà vua và hoàng hậu khi đó đã gần như không còn tình cảm. Henry VIII không hề đếm xỉa đến hoàng hậu Catherine, bỏ mặc bà vợ hiền lành trong lâu đài cô đơn, buồn tủi.
Khi đã thuyết phục được Anne cưới mình, nhà vua tìm cách hủy bỏ cuộc hôn nhân kéo dài 24 năm với Catherine nhưng Đức Giáo hoàng không chấp nhận. Vua Henry VIII bèn cắt đứt liên hệ với Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã và thành lập Giáo hội Anh giáo rồi tự phong là giáo chủ của giáo hội này, sau đó ly dị bà Catherine và cưới Boleyn.
Catherine trở thành hoàng hậu bị phế ngôi, trong khi đó Boleyn nghiễm nhiên bước một bước dài từ thân phận thường dân đến ngôi vị hoàng hậu của nước Anh. Anne sống trong sự xa hoa cực điểm với 250 người hầu riêng và 60 viên chức phục vụ chuyện giao tế. Nàng vung tiền để đặt mua những món hàng đắt giá từ khắp nơi trên thế giới, từ giường tủ, kiệu hoa đến xiêm y, trang sức.
Cuộc sống thực sự xa hoa và viên mãn của Anne được nhiều người mơ tưởng và ước ao. Henry VIII – người đã có quyết tâm bạc đãi người vợ cũ để có bằng được người tình – thì vô cùng mãn nguyện và sung sướng. Tuy nhiên, cuộc sống hạnh phúc đó kéo dài không được bao lâu thì những sóng gió lại đến một cách bất ngờ khiến cả hoàng gia chao đảo.
Một ngày, cái tin hoàng hậu Anne Boleyn ngoại tình nhanh chóng lan ra khắp nơi. Khắp trong cung điện cũng như bên ngoài, mọi người truyền tai nhau câu chuyện hoàng hậu Anne không chung thủy. Henry VIII tỏ ra vô cùng giận dữ. Ngay lập tức, nhà vua đã cho các thám tử thân cận của mình vào cuộc.
Anne Boleyn hằng ngày vốn có một người thầy dạy nhạc riêng. Một hôm, trong lúc cả hai đang trong giờ học thì bất ngờ quân lính của nhà vua xông vào. Tay thầy giáo dạy nhạc bị bắt đi trong lúc Anne còn đang ngơ ngác không hiểu chuyện gì xảy ra. Sau vụ bắt bớ tay thầy dạy nhạc, hoàng loạt người đàn ông khác bao gồm hai nhà quý tộc và đặc biệt là một người em ruột của chính Anne cũng đã bị bắt vì bị cho là có quan hệ tình cảm bất chính với hoàng hậu. Phần lớn những người bị bắt đều nhanh chóng nhận tội thông dâm với hoàng hậu Anne.
Tất cả những giận dữ được vua Henry VIII đổ lên đầu bà hoàng hậu. Một phiên tòa ngay lập tức được mở ra, và dưới sự chứng kiến của nhiều người, cũng như sự cúi đầu nhận tội của tất cả những người đàn ông có mặt trong phiên tòa, hoàng hậu Anne đã bị khép vào tội chết.
Án được thi hành vào ngày 19/5/1936, ba năm sau khi nàng trở thành quốc mẫu. Vụ án ngoại tình của hoàng hậu vốn được nhà vua hết sức cưng chiều, thậm chí đã từng bỏ cả hoàng hậu trước để có được, khiến cho toàn thể dân chúng vô cùng căm phẫn người đàn bà lăng loàn này.
Tuy nhiên, đằng sau câu chuyện ngoại tình của hoàng hậu lại có một chuyện động trời hơn mà không phải ai cũng biết. Mối quan hệ giữa nhà vua và hoàng hậu Anne kì thực đã rạn nứt từ trước đó rất lâu. Nhà vua vô cùng chán nản vì hoàng hậu không thể sinh con cho mình. Hoàng hậu thì buồn chán nên lao vào những cuộc vui chơi với bạn bè.
Tuy nhiên, theo nhiều người nhận định thì Henry là một ông vua cả thèm chóng chán. Người ngoại tình ở đây không phải là hoàng hậu Anne mà là chính ông vua đa tình Henry VIII. Henry VIII lúc này đã lại tìm được cho mình một mỹ nhân khác, lại điêu đứng với vẻ đẹp của một người phụ nữ ấy nên ông đã lấy lý do hoàng hậu không có con trai để ruồng rẫy. Nhà vua luôn tìm cớ để gây sự với Anne.
Độc ác hơn, ông còn không muốn sự tồn tại của Anne nhưng cũng không thể giết chết vợ một cách vô cớ. Nhà vua đã cùng những tay chân cận thần của mình thực hiện ý định hãm hại hoàng hậu Anne. Tất cả những người đàn ông nhận thông dâm với hoàng hậu thực chất chỉ là những người đã được Vua Henry VIII sai người dùng tiền mua chuộc. Cuộc đời của Anne lại lặp lại bi kịch của chính hoàng hậu Catherine trước đó.
Tuy nhiên, nếu như Catherine chỉ bị phế truất ngôi hoàng hậu thì Anne phải chịu một kết cục bi thảm hơn, đó là phải bước lên đoạn đầu đài. Không lâu sau khi hoàng hậu Anne bị chặt đầu, vua Henry VIII lần lượt cưới thêm 4 người phụ nữ khác về làm vợ.
Cũng bởi vậy, Henry VIII bị người đời gán cho cái tên là “ông vua bạc tình”. Với tổng cộng 6 bà vợ, 60 lâu đài cùng với cân nặng lên tới 160kg, Henry VIII được coi là ông vua dâm loạn và tàn ác bậc nhất trong lịch sử hoàng gia Anh. Vụ án ngoại tình chấn động này còn để lại dư chấn về sau với tin đồn về những bóng ma không đầu thường xuất hiện ở tháp London và lâu đài Blickling Hall - nơi hoàng hậu Anne sống thời thơ ấu, như một cách nhắc nhở người đời về nỗi oan tày liếp của hoàng hậu mang danh ngoại tình này.
Nàng công chúa phóng túng ngoại tình với trai trẻ
Một câu chuyện ngoại tình không kém phần xôn xao khác trong hoàng gia, đó là câu chuyện của công chúa Margaret. Công chúa Margaret vốn là con của hoàng tử Albert - sau này trở thành vua George đệ tứ và hoàng hậu Lady Elizabeth Bowes Lyon.
Margaret cũng là em gái ruột của Nữ hoàng Elizabeth II. Margaret Rose chào đời ngày 21/8/1930 tại lâu đài Glamis, Scotland. Trong khi cô chị sống rất mực thước thì công chúa Margaret lại thường phạm vào vương pháp như trốn trong hầm rượu, lén lút thưởng thức mùi vị sâm panh.
Chính vì thế mà Margaret được coi là một công chúa xinh đẹp, sắc sảo, quan hệ rộng và phóng túng vào hàng bậc nhất nhưng lại có cuộc sống hôn nhân vô cùng lận đận. Câu chuyện ngoại tình của Margaret vốn cũng xuất phát từ tính cách phóng túng, không chịu gò mình trong những khuôn khổ. Sự việc ngoại tình của công chúa này cũng đã được ghi vào lịch sử hoàng gia như một cơn chấn động mạnh trong thời gian đó.
Chồng của Margaret không phải là vương tôn công tử mà là nhiếp ảnh gia Anthony Charles Armstrong-Jones, bằng tuổi công chúa. Sau nhiều mối tình không thành, công chúa gặp Anthony Charles Armstrong-Jones năm 1958. Vốn cả hai đều là những người yêu thích tự do và nghệ thuật nên đã kết hợp vô cùng ăn ý với nhau. Margaret thường xuyên trốn khỏi cung điện và ra ngoài cùng người tình nhiếp ảnh gia để thực hiện những cuộc chu du đây đó. Sau hai năm gặp gỡ bí mật, Margaret và Anthony cuối cùng đã quyết định đi đến hôn nhân. Hôn lễ của công chúa Margaret với nhiếp ảnh gia tài năng được tổ chức vào năm 1960 tại Westminster Abbey.
Thời điểm ấy, đây được xem là một cặp đôi khác thường và rất ít gia đình hoàng tộc nước ngoài tham dự hôn lễ trong khi lại có sự hiện diện của các nhân vật xuất chúng trong làng nghệ thuật như Margot Fonteyn, Noel Coward và Leslie Caron. Sau khi cưới, chú rể được phong hàm bá tước Snowdon. Họ sống trong điện Kensington, có hai con và được thần dân Anh yêu mến.
Tuy nhiên, cuộc sống tuyệt vời đó không ở lại với họ bao lâu. Vốn tính tình tự do phóng túng, việc phải “ở rể” trong gia đình hoàng gia Anh là một điều không bao giờ Anthony muốn. Với tài năng của mình, Anthony lại càng không muốn mang tiếng giàu có và thành đạt nhờ vợ.
Trong khi đó, Margaret ngày càng phát huy sở thích sống tự do ngoài vòng khuôn khổ của mình. Tuy có với Anthony hai người con nhưng Margaret rất ít khi quan tâm đến chồng và con. Margaret vẫn ngày đêm miệt mài lao vào những cuộc ăn chơi thâu đêm suốt sáng. Mối quan hệ vốn không mấy tốt đẹp lại càng lâm vào nguy kịch khi một ngày, Anthony phát hiện ra Margaret ngoại tình. Những cuộc ăn chơi đã khiến Margaret không kìm được lòng mình và đã cặp bồ với một tay chơi trong số những người bạn cùng hội ăn chơi đó.
Điều đáng nói là, người tình mà Margaret lén lút chồng để qua lại lại chỉ là một tay chơi đáng tuổi con mình tên là Roddy Llewellyn. Sự việc khiến cho không chỉ Anthony mà cả hoàng gia Anh choáng váng.
Mặc dù nhận được rất nhiều lời khuyên răn, ngăn cản nhưng Margaret vẫn chứng nào tật nấy. Những cuộc gặp gỡ cùng những cuộc ăn chơi bất tận ngày càng được gia tăng khiến cho sức chịu đựng của Anthony có hạn. Đến năm 1978, Anthony đã yêu cầu ly dị, chấm dứt một cuộc hôn nhân thuộc hàng đình đám trong hoàng gia Anh cho tới thời điểm bấy giờ.
Thực ra, sự phóng khoáng trong tình cảm của Margaret đã khiến cho cô công chúa này phải chịu không ít những bất hạnh và lận đận trong tình duyên. Margaret vốn yêu từ rất sớm. Năm 1948, tức là khi 18 tuổi, trái tim công chúa đã kịp loạn nhịp trước một anh chàng diễn viên điện ảnh Mỹ tên là Danny Kaye. Xuất thân là con trai một thợ may Nga, Danny lập nghiệp và trở thành ngôi sao ca vũ kịch ở Hollywood. Họ quen biết nhau qua sự giới thiệu của một hầu tước. Tuy nhiên, không lâu sau đó, nhà vua phát hiện ra Danny Kaye là một tay lừa đảo.
Thực ra, y đã có một cô vợ ở Mỹ. Tuy nhiên, khi gặp gỡ công chúa Margaret, đoán biết được tình cảm của công chúa cũng như mang sẵn tham vọng được làm phò mã nước Anh, Danny Kaye đã giấu nhẹm sự thật động trời này. Sau khi nhà vua phát hiện ra, ông đã lập tức buộc Margaret phải từ bỏ mối tình đầu tưởng chừng rất lãng mạn. Không lâu sau đó, với tính cách dễ hòa nhập và tìm kiếm bạn bè của mình, công chúa Margaret lại đã tìm được người bạn mới. Đó chính là anh chàng Peter Townsend - người dạy cưỡi ngựa của điện Buckingham.
Với vẻ hào hoa, lịch lãm, nam tính mang đầy chất điện ảnh của Peter, mối quan hệ yêu đương nhanh chóng được thiết lập và Margaret hoàn toàn nhận được sự ủng hộ của hoàng gia Anh. Những cuộc gặp gỡ ngày càng nhiều hơn cho đến khi họ quyết định tiến đến một bước xa hơn, đó là đám cưới.
Peter khi đó 36 tuổi và Margaret đang ở độ tuổi 22. Mọi chuyện tưởng đã có thể có một cái kết tốt đẹp chưa từng thấy đối với cô công chúa lãng mạn và phong tình trên. Tuy nhiên, không may mắn cho Margaret, Peter vốn là một người đàn ông đã có vợ và đã li dị vợ.
Trong hoàng gia Anh lúc bấy giờ có một đạo luật đã xuất hiện từ năm 1722 quy định rằng, bất cứ thành viên nào của hoàng gia Anh dưới 25 tuổi, muốn lập gia đình phải được vua hoặc nữ hoàng đồng ý.
Tuy nhiên, vì li dị vợ nên Peter đã bị Giáo hội Anh khai trừ. Đó chính là nguyên nhân cản trở cuộc hôn nhân của hai con người này. Một thử thách đặt ra cho Margaret là nếu Margaret vẫn nhất quyết phải lấy Peter cho bằng được thì tất cả mọi thứ từ tước vị công chúa, tiền bạc, thậm chí uy tín của cả hoàng gia Anh cũng bị giảm sút. Mối quan hệ của cả hai đã không thể đi đến đâu và cả hai sớm nói lời chia tay còn Margaret cũng nhanh chóng quên đi người tình.
Có thể nói, việc yêu và cưới được nhiếp ảnh gia tài năng Antony Armstrong-Jones là một trong những điều hạnh phúc của Margaret so với những lận đận trong tình duyên trước đó của bà.
Tuy nhiên, bản tính thích những thứ mới mẻ, lạ lẫm đã dẫn Margaret đến cuộc ngoại tình không đáng có với một đứa trẻ đáng tuổi con mình, để tự đánh mất hết hạnh phúc của bản thân mình. Sau khi li dị với Anthony, người ta đồn rằng Margaret còn quan hệ với một số người đàn ông nữa nhưng tất cả đều không thể đi đến đâu vì lí do này hay lí do khác.
Margaret luôn tỏ ra tiếc nuối cuộc hôn nhân với Anthony nhưng tất cả đã quá muộn. Về sau, Margaret ẩn cư ở điện Kensington, London. Bà xa lánh dần các sinh hoạt của hoàng cung. Sức khỏe suy sụp nhanh chóng, bà tránh tiếp xúc với mọi người và tâm trạng luôn luôn u uất, buồn chán. Người phụ nữ này đã qua đời vào ngày 9/2/2002, hưởng thọ 71 tuổi.
Cuộc hôn nhân sóng gió nhất lịch sử hoàng gia Anh
Không chỉ với người dân Anh mà với cả thế giới, câu chuyện tình lãng mạn và đám cưới thế kỷ của thái tử Charles và công nương Diana đã mê hoặc hàng triệu trái tim dân chúng trong nhiều năm. Cô dâu là người có sắc đẹp đầy lôi cuốn. Thế giới đã và luôn say mê vẻ hấp dẫn và sắc đẹp của công nương Diana. Bà xuất thân từ một gia đình có dòng máu (tuy không chính thống) của Vua Charles II và Vua James II.
Trong khi đó, chú rể là người thừa kế ngai vàng của nước Anh, là con trai cả của Nữ hoàng Elizabeth II và Hoàng thân Philip. Ngày 24/2/1981, Diana đã chính thức đính hôn cùng Thái tử Charles của nước Anh khi cô mới bước sang tuổi 21. Hôn lễ cử hành ngày 29/7/1981 tại cung điện Buckingham.
Vào năm đó, đây được coi là một trong những hôn lễ trang trọng và nổi tiếng nhất hành tinh, thu hút sự chú ý của hơn 750 triệu người. Đây là đám cưới đầu tiên được phát sóng trên truyền hình cho hàng triệu người trên khắp thế giới theo dõi. Nhưng hạnh phúc không tày gang tấc, cuộc sống vợ chồng của cặp đôi hoàng gia này chỉ thực sự hạnh phúc trong vòng 10 năm đầu. Không lâu sau đó, đám cưới của họ đã nhanh chóng biến thành cơn ác mộng.
Từ năm 1992, cuộc hôn nhân của họ rạn nứt mà lý do chủ yếu là Thái tử đã có những mối quan hệ tình cảm ngoài hôn nhân. Con sóng ngoại tình lại một lần nữa đổ ập vào cuộc hôn nhân hoàng gia Anh đình đám này khiến cho toàn thể hoàng gia trở nên điên đảo. Hai người ly thân vào năm 1992 và năm 1996, họ quyết định ly hôn.
Nguyên nhân chính của cuộc hôn nhân bất hạnh này đó chính là mối quan hệ “ngoài luồng”của Charles với Camilla - người yêu cũ của Thái tử. Trong những bức thư mà công nương Diana gửi cho người cha của mình, cô đã vô cùng đau đớn thú nhận rằng, mặc dù trên danh nghĩa là người vợ chính thức của Thái tử nước Anh, những “không thể chối cãi được là chồng con yêu cô ấy và con chỉ là một phần trong hôn nhân. Chắc hẳn cha cũng đoán biết chuyện chồng con có nhân tình”.
Về người tình Camilla – kẻ được coi là người thứ ba xen vào cuộc hôn nhân hạnh phúc giữa thái tử Charles và công nương Diana, kì thực lại không phải là ai xa lạ mà là người tình cũ của Charles. Lần đầu tiên, họ gặp nhau tại một trận đua ngựa ở Windsor vào mùa hè nóng bỏng năm 1971, khi đó Camilla đang yêu say đắm một sĩ quan trẻ không giàu có, thế lực, nhưng đẹp trai và quý phái.
Tuy nhiên, sự xuất hiện của Thái tử Charles đã làm lu mờ tất cả. Cả hai nhanh chóng nhận ra được sự đồng điệu trong tâm hồn, sở thích. Cả hai cùng yêu thích đua ngựa và thường gặp gỡ nhau trên cánh đồng cỏ gần nơi họ sống. Tuy nhiên, cuối cùng, mối tình chưa thực sự chớm nở của họ đã bị phá ngang khi thái tử gia nhập hải quân tận vùng biển Caribe. Khi ông trở về, Camilla đã đính hôn với một sĩ quan kị binh trẻ tên là Andrew Parker Bowles.
Charles vô cùng buồn chán nên đã quyết định đi tìm kiếm người mới và đã có cuộc gặp gỡ với Diana - người con gái có nhan sắc nức tiếng khắp vùng. Tuy vậy, cuộc hôn nhân đình đám vẫn không làm thái tử Charles quên đi được người yêu cũ. Mặc dù bấy giờ, Camilla đã kết hôn và có hai con, nhưng mối quan hệ của họ không hề phai nhạt.
Thái tử Charles đã lén lút hẹn hò Camilla trên một chuyến tàu và cả hai cũng đi du lịch nước ngoài hay đến những nơi mà họ mong muốn. Trong khi đó, mối quan hệ giữa Charles với công nương Diana ngày càng trở nên lạnh nhạt.
Bị người chồng là thái tử Charles phản bội, có khoảng thời gian, công nương đã phải dùng thuốc ngủ để trấn an tinh thần của mình. Tuy nhiên, để cứu vãn cuộc hôn nhân, Diana quyết định sống ly thân với hy vọng sự xa cách sẽ hâm nóng trở lại ngọn lửa tình yêu và thái tử sẽ nghĩ lại. Vì vậy, từ năm 1992, thái tử Charles chuyển đến sống ở cung điện Highgrove, công nương ở cung điện Kensington.
Và kết quả cuối cùng là mối tình hoàng tộc này đã kết thúc vào năm 1996 bằng một lá đơn ly dị. Sau khi họ li thân, cũng đã có nhiều tin đồn về việc Diana cặp bồ với một sĩ quan bảo vệ hoàng gia tên là Barry Mannakee. Tuy nhiên, công nương Diana cũng đã từng chia sẻ lí do trong chuyện tế nhị này, đó là bởi bà quá thiếu thốn chuyện chăn gối cũng như luôn phải chịu sự hắt hủi, ghẻ lạnh của nhà chồng.
Năm 1997, công nương xứ Wales Diana đã qua đời một cách đầy bi kịch sau vụ tai nạn xe hơi ở Paris. Sau đó, thái tử Charles đã quyết định kết hôn với người tình lâu năm của mình là Camilla Parker Bowles. Tuy thế, bà Bowles không thể trở thành hoàng hậu mà thay vào đó, bà được nhận tước vị công nương Consort.
Thái tử Charles là thành viên đầu tiên trong gia đình hoàng gia tổ chức kết hôn ở Anh không theo nghi lễ tôn giáo bởi nữ công tước Bowles là người đã ly hôn. Điều này bị coi là vi phạm pháp luật và đã trở thành đề tài tranh cãi. Đám cưới của họ không có sự chứng kiến của nữ hoàng.
Chưa hết, đám cưới tiếp tục gặp trục trặc do bị trì hoãn vì Giáo hoàng John Paul II qua đời. Tuy có vẻ như sau cùng thì thái tử Charles đã có được hạnh phúc như mong muốn của mình, nhưng cái tiếng ngoại tình và cái chết bi kịch của công nương Diana vào cuối đời vẫn là những cơn sóng dữ dội còn để lại nhiều dư chấn trong lòng đời sống của hoàng gia Anh.
Chồng của Margaret không phải là vương tôn công tử mà là nhiếp ảnh gia Anthony Charles Armstrong-Jones, bằng tuổi công chúa. Sau nhiều mối tình không thành, công chúa gặp Anthony Charles Armstrong-Jones năm 1958. Vốn cả hai đều là những người yêu thích tự do và nghệ thuật nên đã kết hợp vô cùng ăn ý với nhau. Margaret thường xuyên trốn khỏi cung điện và ra ngoài cùng người tình nhiếp ảnh gia để thực hiện những cuộc chu du đây đó. Sau hai năm gặp gỡ bí mật, Margaret và Anthony cuối cùng đã quyết định đi đến hôn nhân. Hôn lễ của công chúa Margaret với nhiếp ảnh gia tài năng được tổ chức vào năm 1960 tại Westminster Abbey.
Thời điểm ấy, đây được xem là một cặp đôi khác thường và rất ít gia đình hoàng tộc nước ngoài tham dự hôn lễ trong khi lại có sự hiện diện của các nhân vật xuất chúng trong làng nghệ thuật như Margot Fonteyn, Noel Coward và Leslie Caron. Sau khi cưới, chú rể được phong hàm bá tước Snowdon. Họ sống trong điện Kensington, có hai con và được thần dân Anh yêu mến.
Tuy nhiên, cuộc sống tuyệt vời đó không ở lại với họ bao lâu. Vốn tính tình tự do phóng túng, việc phải “ở rể” trong gia đình hoàng gia Anh là một điều không bao giờ Anthony muốn. Với tài năng của mình, Anthony lại càng không muốn mang tiếng giàu có và thành đạt nhờ vợ.
Trong khi đó, Margaret ngày càng phát huy sở thích sống tự do ngoài vòng khuôn khổ của mình. Tuy có với Anthony hai người con nhưng Margaret rất ít khi quan tâm đến chồng và con. Margaret vẫn ngày đêm miệt mài lao vào những cuộc ăn chơi thâu đêm suốt sáng. Mối quan hệ vốn không mấy tốt đẹp lại càng lâm vào nguy kịch khi một ngày, Anthony phát hiện ra Margaret ngoại tình. Những cuộc ăn chơi đã khiến Margaret không kìm được lòng mình và đã cặp bồ với một tay chơi trong số những người bạn cùng hội ăn chơi đó.
Điều đáng nói là, người tình mà Margaret lén lút chồng để qua lại lại chỉ là một tay chơi đáng tuổi con mình tên là Roddy Llewellyn. Sự việc khiến cho không chỉ Anthony mà cả hoàng gia Anh choáng váng.
Mặc dù nhận được rất nhiều lời khuyên răn, ngăn cản nhưng Margaret vẫn chứng nào tật nấy. Những cuộc gặp gỡ cùng những cuộc ăn chơi bất tận ngày càng được gia tăng khiến cho sức chịu đựng của Anthony có hạn. Đến năm 1978, Anthony đã yêu cầu ly dị, chấm dứt một cuộc hôn nhân thuộc hàng đình đám trong hoàng gia Anh cho tới thời điểm bấy giờ.
Thực ra, sự phóng khoáng trong tình cảm của Margaret đã khiến cho cô công chúa này phải chịu không ít những bất hạnh và lận đận trong tình duyên. Margaret vốn yêu từ rất sớm. Năm 1948, tức là khi 18 tuổi, trái tim công chúa đã kịp loạn nhịp trước một anh chàng diễn viên điện ảnh Mỹ tên là Danny Kaye. Xuất thân là con trai một thợ may Nga, Danny lập nghiệp và trở thành ngôi sao ca vũ kịch ở Hollywood. Họ quen biết nhau qua sự giới thiệu của một hầu tước. Tuy nhiên, không lâu sau đó, nhà vua phát hiện ra Danny Kaye là một tay lừa đảo.
Thực ra, y đã có một cô vợ ở Mỹ. Tuy nhiên, khi gặp gỡ công chúa Margaret, đoán biết được tình cảm của công chúa cũng như mang sẵn tham vọng được làm phò mã nước Anh, Danny Kaye đã giấu nhẹm sự thật động trời này. Sau khi nhà vua phát hiện ra, ông đã lập tức buộc Margaret phải từ bỏ mối tình đầu tưởng chừng rất lãng mạn. Không lâu sau đó, với tính cách dễ hòa nhập và tìm kiếm bạn bè của mình, công chúa Margaret lại đã tìm được người bạn mới. Đó chính là anh chàng Peter Townsend - người dạy cưỡi ngựa của điện Buckingham.
Với vẻ hào hoa, lịch lãm, nam tính mang đầy chất điện ảnh của Peter, mối quan hệ yêu đương nhanh chóng được thiết lập và Margaret hoàn toàn nhận được sự ủng hộ của hoàng gia Anh. Những cuộc gặp gỡ ngày càng nhiều hơn cho đến khi họ quyết định tiến đến một bước xa hơn, đó là đám cưới.
Peter khi đó 36 tuổi và Margaret đang ở độ tuổi 22. Mọi chuyện tưởng đã có thể có một cái kết tốt đẹp chưa từng thấy đối với cô công chúa lãng mạn và phong tình trên. Tuy nhiên, không may mắn cho Margaret, Peter vốn là một người đàn ông đã có vợ và đã li dị vợ.
Trong hoàng gia Anh lúc bấy giờ có một đạo luật đã xuất hiện từ năm 1722 quy định rằng, bất cứ thành viên nào của hoàng gia Anh dưới 25 tuổi, muốn lập gia đình phải được vua hoặc nữ hoàng đồng ý.
Tuy nhiên, vì li dị vợ nên Peter đã bị Giáo hội Anh khai trừ. Đó chính là nguyên nhân cản trở cuộc hôn nhân của hai con người này. Một thử thách đặt ra cho Margaret là nếu Margaret vẫn nhất quyết phải lấy Peter cho bằng được thì tất cả mọi thứ từ tước vị công chúa, tiền bạc, thậm chí uy tín của cả hoàng gia Anh cũng bị giảm sút. Mối quan hệ của cả hai đã không thể đi đến đâu và cả hai sớm nói lời chia tay còn Margaret cũng nhanh chóng quên đi người tình.
Có thể nói, việc yêu và cưới được nhiếp ảnh gia tài năng Antony Armstrong-Jones là một trong những điều hạnh phúc của Margaret so với những lận đận trong tình duyên trước đó của bà.
Tuy nhiên, bản tính thích những thứ mới mẻ, lạ lẫm đã dẫn Margaret đến cuộc ngoại tình không đáng có với một đứa trẻ đáng tuổi con mình, để tự đánh mất hết hạnh phúc của bản thân mình. Sau khi li dị với Anthony, người ta đồn rằng Margaret còn quan hệ với một số người đàn ông nữa nhưng tất cả đều không thể đi đến đâu vì lí do này hay lí do khác.
Margaret luôn tỏ ra tiếc nuối cuộc hôn nhân với Anthony nhưng tất cả đã quá muộn. Về sau, Margaret ẩn cư ở điện Kensington, London. Bà xa lánh dần các sinh hoạt của hoàng cung. Sức khỏe suy sụp nhanh chóng, bà tránh tiếp xúc với mọi người và tâm trạng luôn luôn u uất, buồn chán. Người phụ nữ này đã qua đời vào ngày 9/2/2002, hưởng thọ 71 tuổi.
Cuộc hôn nhân sóng gió nhất lịch sử hoàng gia Anh
Không chỉ với người dân Anh mà với cả thế giới, câu chuyện tình lãng mạn và đám cưới thế kỷ của thái tử Charles và công nương Diana đã mê hoặc hàng triệu trái tim dân chúng trong nhiều năm. Cô dâu là người có sắc đẹp đầy lôi cuốn. Thế giới đã và luôn say mê vẻ hấp dẫn và sắc đẹp của công nương Diana. Bà xuất thân từ một gia đình có dòng máu (tuy không chính thống) của Vua Charles II và Vua James II.
Trong khi đó, chú rể là người thừa kế ngai vàng của nước Anh, là con trai cả của Nữ hoàng Elizabeth II và Hoàng thân Philip. Ngày 24/2/1981, Diana đã chính thức đính hôn cùng Thái tử Charles của nước Anh khi cô mới bước sang tuổi 21. Hôn lễ cử hành ngày 29/7/1981 tại cung điện Buckingham.
Vào năm đó, đây được coi là một trong những hôn lễ trang trọng và nổi tiếng nhất hành tinh, thu hút sự chú ý của hơn 750 triệu người. Đây là đám cưới đầu tiên được phát sóng trên truyền hình cho hàng triệu người trên khắp thế giới theo dõi. Nhưng hạnh phúc không tày gang tấc, cuộc sống vợ chồng của cặp đôi hoàng gia này chỉ thực sự hạnh phúc trong vòng 10 năm đầu. Không lâu sau đó, đám cưới của họ đã nhanh chóng biến thành cơn ác mộng.
Từ năm 1992, cuộc hôn nhân của họ rạn nứt mà lý do chủ yếu là Thái tử đã có những mối quan hệ tình cảm ngoài hôn nhân. Con sóng ngoại tình lại một lần nữa đổ ập vào cuộc hôn nhân hoàng gia Anh đình đám này khiến cho toàn thể hoàng gia trở nên điên đảo. Hai người ly thân vào năm 1992 và năm 1996, họ quyết định ly hôn.
Nguyên nhân chính của cuộc hôn nhân bất hạnh này đó chính là mối quan hệ “ngoài luồng”của Charles với Camilla - người yêu cũ của Thái tử. Trong những bức thư mà công nương Diana gửi cho người cha của mình, cô đã vô cùng đau đớn thú nhận rằng, mặc dù trên danh nghĩa là người vợ chính thức của Thái tử nước Anh, những “không thể chối cãi được là chồng con yêu cô ấy và con chỉ là một phần trong hôn nhân. Chắc hẳn cha cũng đoán biết chuyện chồng con có nhân tình”.
Về người tình Camilla – kẻ được coi là người thứ ba xen vào cuộc hôn nhân hạnh phúc giữa thái tử Charles và công nương Diana, kì thực lại không phải là ai xa lạ mà là người tình cũ của Charles. Lần đầu tiên, họ gặp nhau tại một trận đua ngựa ở Windsor vào mùa hè nóng bỏng năm 1971, khi đó Camilla đang yêu say đắm một sĩ quan trẻ không giàu có, thế lực, nhưng đẹp trai và quý phái.
Tuy nhiên, sự xuất hiện của Thái tử Charles đã làm lu mờ tất cả. Cả hai nhanh chóng nhận ra được sự đồng điệu trong tâm hồn, sở thích. Cả hai cùng yêu thích đua ngựa và thường gặp gỡ nhau trên cánh đồng cỏ gần nơi họ sống. Tuy nhiên, cuối cùng, mối tình chưa thực sự chớm nở của họ đã bị phá ngang khi thái tử gia nhập hải quân tận vùng biển Caribe. Khi ông trở về, Camilla đã đính hôn với một sĩ quan kị binh trẻ tên là Andrew Parker Bowles.
Charles vô cùng buồn chán nên đã quyết định đi tìm kiếm người mới và đã có cuộc gặp gỡ với Diana - người con gái có nhan sắc nức tiếng khắp vùng. Tuy vậy, cuộc hôn nhân đình đám vẫn không làm thái tử Charles quên đi được người yêu cũ. Mặc dù bấy giờ, Camilla đã kết hôn và có hai con, nhưng mối quan hệ của họ không hề phai nhạt.
Thái tử Charles đã lén lút hẹn hò Camilla trên một chuyến tàu và cả hai cũng đi du lịch nước ngoài hay đến những nơi mà họ mong muốn. Trong khi đó, mối quan hệ giữa Charles với công nương Diana ngày càng trở nên lạnh nhạt.
Bị người chồng là thái tử Charles phản bội, có khoảng thời gian, công nương đã phải dùng thuốc ngủ để trấn an tinh thần của mình. Tuy nhiên, để cứu vãn cuộc hôn nhân, Diana quyết định sống ly thân với hy vọng sự xa cách sẽ hâm nóng trở lại ngọn lửa tình yêu và thái tử sẽ nghĩ lại. Vì vậy, từ năm 1992, thái tử Charles chuyển đến sống ở cung điện Highgrove, công nương ở cung điện Kensington.
Và kết quả cuối cùng là mối tình hoàng tộc này đã kết thúc vào năm 1996 bằng một lá đơn ly dị. Sau khi họ li thân, cũng đã có nhiều tin đồn về việc Diana cặp bồ với một sĩ quan bảo vệ hoàng gia tên là Barry Mannakee. Tuy nhiên, công nương Diana cũng đã từng chia sẻ lí do trong chuyện tế nhị này, đó là bởi bà quá thiếu thốn chuyện chăn gối cũng như luôn phải chịu sự hắt hủi, ghẻ lạnh của nhà chồng.
Năm 1997, công nương xứ Wales Diana đã qua đời một cách đầy bi kịch sau vụ tai nạn xe hơi ở Paris. Sau đó, thái tử Charles đã quyết định kết hôn với người tình lâu năm của mình là Camilla Parker Bowles. Tuy thế, bà Bowles không thể trở thành hoàng hậu mà thay vào đó, bà được nhận tước vị công nương Consort.
Thái tử Charles là thành viên đầu tiên trong gia đình hoàng gia tổ chức kết hôn ở Anh không theo nghi lễ tôn giáo bởi nữ công tước Bowles là người đã ly hôn. Điều này bị coi là vi phạm pháp luật và đã trở thành đề tài tranh cãi. Đám cưới của họ không có sự chứng kiến của nữ hoàng.
Chưa hết, đám cưới tiếp tục gặp trục trặc do bị trì hoãn vì Giáo hoàng John Paul II qua đời. Tuy có vẻ như sau cùng thì thái tử Charles đã có được hạnh phúc như mong muốn của mình, nhưng cái tiếng ngoại tình và cái chết bi kịch của công nương Diana vào cuối đời vẫn là những cơn sóng dữ dội còn để lại nhiều dư chấn trong lòng đời sống của hoàng gia Anh.
Trích từ _ Phụ Nữ Today
------------------------------------------------------------------
CÁI DÂM trong TƯỚNG MỆNH HỌC
|
Câu chuyện ngoại tình của bà Hoàng hậu dâm loạn bậc nhất Trung Quốc
Ngồi trên ngai vàng chỉ một năm và bị giết chết khi mới 21 tuổi, thế nhưng vị Hoàng đế thứ 3 của triều Nam Tề Tiêu Chiêu Nghiệp vẫn kịp giúp người vợ của mình ghi tên vào bảng “phong thần” những bà Hoàng hậu dâm loạn nhất trong lịch sử Trung Hoa với những câu chuyện ngoại tình có một không hai.
Người ta nói rằng, chính sự háo sắc, dâm đãng cũng như vô dụng của ông Vua trẻ này đã khiến bà Hoàng hậu trẻ tuổi, xinh đẹp Hà Tịnh Anh bất chấp tất cả mọi điều tiếng để công khai tìm đến với những người đàn ông khác…
1. Thông thường, khi một bà Hoàng hậu cả gan làm loạn hậu cung, ngoại tình ngay trước mặt Hoàng đế thì ngoài tính lẳng lơ dâm loạn, không biết liêm sỉ còn có liên quan trực tiếp đến sự háo sắc, dâm đãng và vô dụng của chính các đấng lang quân quyền lực. Câu chuyện ngoại tình tai tiếng của Hoàng hậu Hà Tịnh Anh chính là một minh chứng rất rõ cho chuyện này.
Cũng chẳng hiểu vì sao, một bà Hoàng hậu “nổi tiếng” như Hà Tịnh Anh mà các sử gia Trung Quốc lại quên mất năm sinh năm mất. Theo những gì sử sách còn ghi lại được, người ta chỉ biết rằng, Hà Tịnh Anh là người huyện Lư Giang, tỉnh An Huy. Bà Hoàng hậu nổi tiếng họ Hà vốn xuất thân trong một gia đình danh gia vọng tộc. Ông nội là Hà Thượng Chi làm quan tới chức Tư Không, một chức quan to thuộc “ngũ quan”, tương đương với “lục khanh”. Đến đời cha là Hà Trấp làm tới chức Phủ quân tướng quân. Cho tới năm 485, Hà Tịnh Anh được gả cho Nam quận vương Tiêu Chiêu Nghiệp, cháu đích tôn của Tề Vũ Đế Tiêu Trách, con trai cả của Thái tử Tiêu Trường Mậu làm Vương phi.
Ban đầu, Thái tử Tiêu Trường Mậu không muốn kết làm thông gia với Hà Trấp. Lý do là vì Hà Trấp trước nay chỉ có con gái mà không có con trai thừa tự, cho rằng, họ Hà ắt sẽ tuyệt tự nên sợ rằng con gái của y cũng sẽ đem “vận đen” nhà họ Hà tới cho hoàng thất. Sau đó có người khuyên rằng, một khi lấy con gái họ Hà về làm Vương phi, Hà Trấp sẽ trở thành họ ngoại. Mà họ ngoại thì chỉ cần môn đăng hộ đối là được chứ không cần quá mạnh, dễ xảy ra nội loạn.
Nay Hà Trấp là đại tướng quân, gia tộc hiển hách nhiều đời nhưng lại không phải là một thế lực quá mạnh vì vậy Hà Tịnh Anh là một đối tượng lý tưởng để kết thân. Thái tử Tiêu Trường Mậu nghe nói xuôi tai, mới đồng ý chuyện hôn sự giữa hai nhà. Tuy nhiên, vị Thái tử đoản mệnh này không hề biết rằng, cái “vận đen” mà cô con gái nhà họ Hà mang tới cho hoàng thất không chỉ là chuyện không có con thừa tự.
Hà Tịnh Anh từ nhỏ bản tính đã dâm loạn, trước khi về phủ Nam quận vương Tiêu Chiêu Nghiệp, Hà Tịnh Anh đã “qua lại thân mật” với thuộc hạ của Tiêu Chiêu Nghiệp là Mã Trừng. Sau khi trở thành Nam quận Vương phi, Hà Tịnh Anh vẫn chưa chịu an phận. Không chịu đem những ham muốn của mình phụ thuộc vào mỗi một ông chồng là Tiêu Chiêu Nghiệp, Hà Tịnh Anh tìm mọi cách để quyến rũ những người bạn “nối khố” của Tiêu Chiêu Nghiệp.
Vốn là con cháu hoàng tộc, được nuông chiều từ nhỏ, Tiêu Chiêu Nghiệp cũng là kẻ chỉ biết có ăn chơi hưởng lạc. Vì vậy, bạn bè của Tiêu Chiêu Nghiệp hầu hết là những kẻ vô lại, du thủ du thực muốn bám lấy Tiêu Chiêu Nghiệp để kiếm miếng ăn. Thế nhưng, Hà Tịnh Anh thì bất chấp tất cả, hễ thấy người bạn nào của Nam quận vương tướng mạo khôi ngô tuấn tú là tìm mọi cách để quyến rũ rồi tư thông bằng được.
Hà Tịnh Anh |
Sau khi về với Tiêu Chiêu Nghiệp được một thời gian, Hà Tịnh Anh bắt đầu để ý đến một người đàn ông tên là Dương Mân Chi. Mẹ của Dương vốn là một nữ thầy tế, vì vậy, Tiêu Chiêu Nghiệp mới nhờ Dương thị dùng bùa chú nguyền rủa để ông và cha mình chết sớm để y sớm đến ngày ngồi lên ngai vàng. Chẳng biết cơ duyên run rủi thế nào mà cả cha và ông của Tiêu Chiêu Nghiệp lần lượt mắc bệnh rồi qua đời. Điều này khiến Tiêu Chiêu Nghiệp rất nể sợ Dương thị, cho rằng bà ta có phép thần thông.
Nể sợ bà mẹ nên Tiêu Chiêu Nghiệp cũng rất sủng ái Dương Mân Chi, cho phép y ra vào phủ Nam quân vương một cách tự do thoải mái. Dương Mân Chi suốt ngày chơi bời, chẳng biết làm gì nhưng lại sở hữu một tướng mạo rất thư sinh, tuấn tú, vì vậy ngay lập tức đã lọt vào mắt xanh của Nam quân Vương phi.
Đúng vào thời điểm Thái tử Tiêu Trường Mậu bạo bệnh do bị lời nguyền của Dương thị, Tiêu Chiêu Nghiệp buộc phải ở bên hầu hạ, mối tình của Hà Tịnh Anh và Dương Mân chi đã được dip nảy nở. Tiêu Chiêu Nghiệp thì vừa hầu hạ cha mình vừa mong có ngày ông ta sẽ chết sớm nên cũng chẳng còn thời gian đoái hoài đến người vợ hoang dâm của mình nữa. Hà Tịnh Anh và Dương Mân Chi vì thế mặc sức qua lại một cách công khai ngay trong phủ Nam quận vương.
2. Ít lâu sau đó, Thái tử Tiêu Trường Mậu vì bệnh nặng mà qua đời khi chưa kịp lên ngôi Hoàng đế. Tề Vũ Đế Tiêu Trách phong luôn cho Tiêu Chiêu Nghiệp làm Hoàng thái tôn, trở thành người kế vị trực tiếp của mình. Hà Tịnh Anh cũng vì vậy trở thành Hoàng thái tôn phi. Chẳng bao lâu sau, Tề Vũ Đế cũng lâm bệnh nặng.
Tiêu Chiêu Nghiệp vui sướng khi được triệu vào cung để chăm sóc hầu hạ người ông đang nằm liệt giường của mình. Hà Tịnh Anh một lần nữa lại được dịp “cô đơn” ở phủ Hoàng thái tôn ở Tây Châu. Khi Tiêu Trách hấp hối, Tiêu Chiêu Nghiệp đã viết một bức thư cho vợ là Hà Tịnh Anh, trong thư viết một chữ “hỷ” (chuyện vui) rất lớn, xung quanh viết ba sáu chữ “hỷ” nhỏ. Chỉ ít ngày sau đó, Tiêu Trách chết, Tiêu Chiêu Nghiệp trở thành Hoàng đế.
Hà Tịnh Anh vì thế cũng nghiễm nhiên trở thành Hoàng hậu đứng đầu hậu cung. Trong nghi thức sắc phong hoàng hậu, chiếc gương Hoàng hậu không hiểu vì lý do gì bị rơi xuống đất vỡ tan. Nhiều người cho rằng đó là điềm gở, tuy nhiên, điều đó không hề ảnh hưởng gì tới bản tính dâm loạn của Hà Tịnh Anh.
Sau khi cả cha và ông lần lượt qua đời, bản thân mình được ngồi trên ngai vàng của Hoàng đế đúng như ước nguyện, Tiêu Chiêu Nghiệp ngày càng nể sợ bà phù thủy họ Dương hơn. Cũng nhờ uy thế của mẹ mình, Dương Mân Chi ngày càng được cả Tiêu Chiêu Nghiệp lẫn Hoàng hậu Hà Tịnh Anh sủng ái.
Tiêu Chiêu Nghiệp vừa yêu vợ lại cũng yêu Dương Mân Chi nên để mặc cho hai người thỏa sức làm chuyện dâm loạn. Được đà, Hà Tịnh Anh và Dương Mân Chi qua lại với nhau như hai vợ chồng. Nhiều người còn nói, trong hậu cung của Tiêu Chiêu Nghiệp lúc bấy giờ, người ta không biết y hay Dương Mân Chi mới là chồng của Hà Tịnh An. Nhưng Tiêu Chiêu Nghiệp thì nào có quan tâm đến chuyện ấy. Một khi đã được ngồi trên ngai vàng, ông vua mới 20 tuổi lại ham chơi từ nhỏ này mặc sức ăn chơi hưởng lạc. Thậm chí, y còn coi chuyện ngoại tình của Hà Tịnh Anh như một chuyện làm vui.
Vốn bản tính háo sắc, hoang dâm nên sau khi cha mình chết chưa được bao lâu, Tiêu Chiêu Nghiệp đã ngắm trúng Hoắc thị, một người vợ bé xinh đẹp rất được cha mình yêu chiều. Vì sợ điều tiếng, ban đầu, Tiêu Chiêu Nghiệp tìm cách để Hoắc thị xuất gia làm ni cô, sau đó đổi thành họ Từ. Khi Tiêu Chiêu Nghiệp lên ngôi mới cho gọi Hoắc thị vào cung rồi nạp làm thiếp. Việc làm của Tiêu Chiêu Nghiệp thực ra chẳng phải hiếm hoi trong lịch sử Trung Quốc. Sau này, ông vua nổi tiếng Đường Huyên Tông cũng đã dùng cách này để chiếm đoạt người đẹp Dương Ngọc Hoàn. Tuy nhiên, khác với Đường Huyền Tông, Tiêu Chiêu Nghiệp không phải chiếm đoạt con dâu mà là chiếm đoạt bà mẹ kế của mình. Nhưng đó chưa phải là tất cả sự dâm loạn và hoang phí của ông vua trẻ này.
Sử sách còn chép rằng, mặc dù Hà Tịnh Anh ngoại tình ngay trước mặt Tiêu Chiêu Nghiệp, song ông vua này vẫn rất mực sủng ái bà Hoàng hậu họ Hà. Khi Hà Tịnh Anh được phong Hoàng hậu, Tiêu Chiêu Nghiệp đã mời tất cả họ hàng của Hà Tịnh Anh vào cung sinh sống. Và chính ông vua bất hiếu này đã bố trí cho những người họ hàng bên ngoại của mình sống ngay trong linh điện của ông nội Vũ Đế vừa mới nhắm mắt xuôi tay. Chưa hết, có lần, Tiêu Chiêu Nghiệp còn mở kho vải của triều đình rồi cho Hà Tịnh Anh cùng tất cả các cung phi vào kho chơi trò xé lụa làm vui. Hoang phí vô độ có lẽ cũng chỉ đến như Tiêu Chiêu Nghiệp là cùng.
Sự dâm loạn bất chấp mọi lễ nghi Hà Tịnh Anh với Dương Mân Chi đương nhiên không được các triều thần “bỏ ngoài tai” như Tiêu Chiêu Nghiệp. Rất nhiều người từng liều chết đến gặp vị Hoàng đế của mình, xin ông hãy thẳng tay xử lý chuyện dâm loạn làm ô uế hậu cung của Hoàng hậu Hà Tịnh Anh. Tuy nhiên, Tiêu Chiêu Nghiệp trước sau đều rất “kiên trinh” bảo vệ cho cuộc tình của vợ mình và Dương Mân Chi.
Một lần, một quan đại thần là Tiêu Đán Chi tâu chuyện của Dương Mân Chi ngay trước mặt Hà Tịnh Anh. Vừa nghe thấy chuyện các quan đại thần muốn giết người tình của mình, Hà Tịnh Anh đã khóc rống lên nói: “Mân Chi là một chàng trai tốt, tướng mạo lại khôi ngô, anh ta có phạm tội gì mà lại giết anh ta?”.
Tiêu Đán Chi trước mặt Hoàng hậu đã nói với Tiêu Chiêu Nghiệp rằng: “Chuyện tư tình giữa Hoàng hậu và họ Dương đã truyền ra ngoài, tất cả mọi người không ai không biết”. Tiêu Chiêu Nghiệp nghe thấy vậy, không còn cách nào khác đành phải hạ lệnh bắt Dương Mân Chi đày ra vùng biên ải. Thế nhưng, Tiêu Đán Chi chỉ chờ có thế đã hạ lệnh giết Dương Mân Chi ngay lập tức.
Tiêu Chiêu Nghiệp
|
Có lẽ chính vì sự háo sắc, hoang dâm vô độ của Tiêu Chiêu Nghiệp cộng thêm việc dung túng cho thói dâm loạn của Hà Tịnh Anh đã khiến cho ngay cả những người anh em của vị Hoàng đế này cũng không chịu nổi. Vì vậy, mới chỉ ngồi trên ngai vàng chưa đầy một năm và có lẽ vẫn chưa tận hưởng hết sự sung sướng của một vị Hoàng đế thì Tiêu Chiêu Nghiệp đã bị một thân vương khởi binh giết chết. Năm đó, y mới 21 tuổi. Hà Tịnh Anh không bị giết nhưng bị phế làm Uất lăng Vương phi. Cũng từ đó, không ai rõ về số phận của vị Hoàng hậu hoang dâm nổi tiếng một thời.
Cù Thăng
"Truyền kỳ" về Phan Kim Liên và hoàng hậu gạ tình cả... Khổng Tử
(Soha.vn) - Cả Phan Kim Liên và hoàng hậu Nam Tử đều nổi tiếng bởi lối sống trụy lạc của mình.
Nhắc tới những triều đại Trung Hoa, ít nhiều người ta hay nhắc đến những mỹ nhân tài sắc. Tuy nhiên, trong số đó có nhiều người lại nổi tiếng với "tình sử dâm loạn" của mình. Không ít những cái tên nổi tiếng như Võ Tắc Thiên, Hà Tịnh Anh... được nhắc tới trong bảng phong thần trụy lạc. Tuy nhiên, hai nhân vật được người ta nhắc tới nhiều nhất lại chính là Phan Kim Liên và hoàng hậu Nam Tử.
Phan Kim Liên - dâm phụ nổi tiếng lịch sử
Nhắc tới "gái hư" trong lịch sử Trung Quốc người ta không thể bỏ qua Phan Kim Liên, một người đàn bà ở cuối thời nhà Nguyên, tiền nhà Minh.
Hình tượng Phan Kim Liên được xây dựng trong phim điện ảnh.
Nhiều người cho rằng Phan Kim Liên chỉ là nhân vật hư cấu trong lịch sử và chỉ xuất hiện trong các tác phẩm văn học, truyện như Thủy Hử hay Kim Bình Mai. Tuy nhiên, đây lại là một nhân vật có thật trong lịch sử sở hữu nhan sắc, thân hình nóng bỏng.
Được biết, Phan Kim Liên vốn là hầu gái của một gia đình huyện lệnh, sau đó cô được gả cho Võ Đại, một người chuyên bán bánh bao. Tuy nhiên, Võ Đại lại sở hữu ngoại hình xấu xí cùng khả năng tình dục khiêm tốn không thể nào đáp ứng được "nhu cầu" của Phan Kim Liên. Vì thế, mặc dù lấy chồng nhưng ả dâm phụ này vẫn qua lại với huyện lệnh và rất nhiều đàn ông khác.
Theo nhiều tài liệu ghi lại thì hầu hết đàn ông khó qua được cửa ải Phan Kim Liên. Với ánh mắt sắc sảo, nhan sắc trời phú, Phan Kim Liên nổi tiếng trong việc quyến rũ bất cứ người đàn ông nào mà ả ưa thích. Duy có Võ Tòng, người em trai của Võ Đại, là người không mảy may rung động trước người đàn bà này.
Sự dâm đãng của Phan Kim Liên trở thành biểu tượng cho hình ảnh dâm phụ. Ảnh minh họa.
Mối tình tai tiếng nhất của Phan Kim Liên phải nhắc tới là với tay phong lưu nổi tiếng Tây Môn Khánh. Với bản tính đa dâm, Phan Kim Liên sẵn sàng ngã vào vòng tay Tây Môn Khánh mặc cho việc danh sách nhân tình của ả xếp thành hàng dài.
Mặc dù biết vợ mình lang chạ với rất nhiều người nhưng Võ Đại vì sức yếu lại hiền lành nên không dám ngăn cản vợ. Sau đó, Tây Môn Khánh và Phan Kim Liên hợp sức hạ độc Võ Đại để có thể danh chính môn thuận về ở với nhau.
Được biết, sau này Võ Tòng trở về phát hiện cái chết của anh mình liền giết chết Phan Kim Liên và Tây Môn Khánh để trả thù.
Hoàng hậu gạ tình cả Khổng Tử
Nam Tử nổi tiếng xinh đẹp với cuộc sống tình ái khá "thoáng". Ảnh minh họa.
Nam Tử, dâm phụ nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc vốn là hoàng hậu nước Vệ, vợ của vua Linh Công.
Được biết, Nam Tử nổi tiếng vì sở hữu sắc đẹp hơn người, sắc sảo và khả năng quyến rũ đàn ông của mình.
Trước khi trở thành hoàng hậu của nước Vệ, Nam Tử đã có 1 danh sách các mối tình và nổi bật trong số đó là mối tình với một công tử tên là Triều.
Bất chấp sự hà khắc của thời đại phong kiến, Nam Tử đã hình thành lối sống rất phóng khoáng khi ăn ở như vợ chồng với nhiều người đàn ông khác nhau. Người gắn bó với Nam Tử lâu nhất cũng chính là công tử Triệu.
Sau khi trở thành hoàng hậu, Nam Tử vẫn không kết thúc mối tình vụng trộm mà mặc sức tung hoành vì vua nhu nhược và không tha thiết gì phụ nữ. (Nhiều tin đồn cho rằng vua Linh Công vốn thích đàn ông).
Linh Công cũng có lẽ là ông vua độc nhất vô nhị lịch sử Trung Hoa khi còn thay mặt vợ cho triệu công tử Triều vào cùng cho vợ tiện đường qua lại.
Không những thế, khi con trai của Nam Tử là Khoái Quý thấy xấu hổ vì hành động của mẹ đã tìm cách ám sát mẹ thì Linh Công đã đuổi luôn hoàng tử này ra khỏi cung.
Lối sống phóng túng của Nam Tử còn liên quan tới một trong những nhân vật đình đám thời bấy giờ là Khổng Tử.
Được biết, trong thời gian Khổng Tử ở nước Vệ, vì đam mê tài trí của thánh nhân này nên Nam Tử tìm mọi cách để mê hoặc và quyến rũ. Lợi dụng việc mình là hoàng hậu nên Nam Tử suốt ngày triệu Khổng Tử vào cung lại hay gửi tặng quà. Tuy nhiên, với lập trường cứng rắn Nam Tử không thể nào làm suy chuyển được Khổng Tử.
Tạm kết
Quả thật không thể so sánh sự hoang dâm vô độ của Nam Tử hay Phan Kim Liên ai hơn ai, nhưng dù thế nào đi chăng nữa lịch sử cũng ghi nhận tên tuổi của hai dâm phụ này trong bảng phong thần trụy lạc của thời kỳ phong kiến Trung Hoa.
Bí ẩn về cuộc sống hoan lạc của vua Louis 15 với 5 chị em gái
(Soha.vn) - Hoàng đế nước Pháp nổi tiếng với cuộc sống phong lưu và hàng tá nhân tình xinh đẹp.
Louis 15 có biệt hiệu là "Louis đáng yêu", năm 5 tuổi ông được thừa hưởng ngai vàng từ ông cố là Louis XIV và trở thành vua nước Pháp. Người nhiếp chính của triều đình Pháp khi đó là Công tước Philippe của Orléans. Sau khi Philippe mất vào năm 1723, người có ảnh hướng chính tới Louis là André Hercule de Fleury, thầy của Louis, Thủ tướng nước Pháp.
Sau khi André Hercule de Fleury chết năm 1743, Louis XV ít quan tâm đến triều chính và bị ảnh hưởng bởi các quý phi sủng ái của mình. Những thất bại của ông đã đưa nước Pháp vô tình thế hỗn loạn, để rồi cuộc Cách mạng Pháp bùng nổ.
Những người tình khét tiếng của hoàng đế nước Pháp
Không nổi danh với những quyết định trị vì tiến bộ, Louis lại nổi danh với những mối tính đình đám.
Nhan sắc của nữ hầu tước Pompadour
Louis 15 sở hữu danh sách người tình khá dài và tất nhiên nổi đình nổi đám trong số đó là nữ hầu tước Pompadour (tên thật là Jeanne Antoinette Poisson. Nàng ta xuất thân từ một cô gái thường dân, nhưng nhờ nhan sắc và sức hấp dẫn của mình, Pompadour trở thành người phụ nữ quyền lực bậc nhất, mặc sức “hô phong, hoán vũ”, làm nghiêng ngả triều dã.
Bên cạnh đó còn có Marie-Jeanne Bécu- phu nhân bá tước Du Barry. Cô nàng Marie-Jeanne Bécu- vốn xuất thân là 1 gái gọi và được mọi người "ưu ái" gọi là ả đàn bà dâm đãng nhất nước Pháp.
Sở hữu sắc đẹp và thân hình quyến rũ, cô gái có mái tóc vàng rực rỡ và bộ ngực được xếp vào dạng “cực kỳ khêu gợi” như Marie-Jeanne đã nhanh chóng hút hồn hầu hết những người đàn ông đến với quán rượu nơi cô làm việc.
Sau vài năm làm việc tại quán rượu này, Marie-Jeanne đã trở thành một tiếp viên nổi tiếng nhất bởi những mánh khóe gợi tình và những chiêu thức độc đáo trên giường mà không một người đàn ông nào có thể cưỡng nổi.
Kỹ năng "trên giường" của Marie Jeanne khiến vua Louis 15 mê mẩn.
Và một trong những khách hàng lớn nhất của Marie-Jeanne chính là vua Louis 15.
Nổi tiếng không khép trong lịch sử tình ái của Louis 15 chính là gia đình 5 chị em gái cùng chung chăn đụng gối với vị vua này. Nhân tình đầu tiên trong danh sách 5 chị em gái là cô chị cả sau đó nhằm bảo vệ vị trí của mình, lần lượt các cô chị đã tiến cử em mình thế chân. Cả 5 chị em trong gia đình này đều qua tay vị vua hoang dâm Louis 15 và đều nhận kết cục không mấy làm tốt đẹp.
"Cung điện hoan lạc" của vua Louis
Nhắc đến vua Louis XV người ta sẽ phải "ngã mũ" về khả năng chịu chơi chiều người tình của vị vua nước Pháp này.
Vào năm 1753, hoàng đế Louis 15 đã mua nó để tặng cho người đàn bà được ngài sủng ái nhất: nữ hầu tước Pompadour. Đây cũng được xem là nữ nhân tình đầy "tai tiếng" của vị vua này.
"Cung điện hoan lạc của vua Louis.
Nơi này được gọi tên là "phòng nhì" hay là hậu cung của chính vị vua đam mê sắc đẹp này. Nơi đây chứng kiến nhiều bữa tiệc tình dục xa hoa do chính nữ hầu tước Pompadour và vua Louis tổ chức.
Hai nàng công chúa "đệ nhất hoang dâm" của Trung Hoa
(Soha.vn) - Sở hữu nhan sắc bậc nhất thiên hạ nhưng những nàng công chúa này nổi tiếng với thói hoang dâm vô độ.
Nàng công chúa loạn luân cả em trai
Nhắc đến nàng công chúa lẳng lơ nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc thì không thể không nhắc tới Sơn Âm công chúa.
Sơn Âm công chúa vốn là 1 trong 4 người con gái của Nam Tống Hiếu Vũ đế Lưu Tuấn và Văn Mục hoàng hậu Vương Hiến Nguyên. Công chúa Sơn Âm nổi tiếng với sắc đẹp tuyệt trần, làn da trắng như ngọc.
Nhan sắc Sơn Âm khiến đàn ông khó làm chủ.
Tuy nhiên, điểm khiến ít ai quên được nàng công chúa này chính là sự "háo dâm" vô độ.
Một trong những điển tích nhắc tới nàng công chúa này chính là mối tình loạn luân với hoàng đế Lưu Tử Nghiệp, cũng chính là em trai của Sơn Âm công chúa. Sau khi Lưu Tử Nghiệp lên ngôi vua lúc 16 tuổi, mặc dù Sơn Âm công chúa đã lấy chồng vẫn thường xuyên vào cung để hưởng thụ thú vui xác thịt với em trai mình. Chồng của Sơn Âm công chúa bị nàng công chúa hoang dâm và vị vua dâm loạn bày kế hại chết để thoải mái quay cuồng trong dục vọng.
Sau này để thỏa mãn cho thú vui của mình, Sơn Âm còn tuyển thêm 30 mỹ nam hằng ngày phục vụ.
Trong lịch sử kể lại, Sơn Âm còn say đắm Trử Uyên vốn là chú dượng, chồng của cô ruột Sơn Âm công chúa. Tuy nhiên, người chú ruột chính trực đã thể hiện sự kiên định của mình không mảy may xiêu lòng trước mọi chiêu trò gạ gẫm của Sơn Âm.
Em gái thông dâm cùng anh trai
Không nổi tiếng về độ hoang dâm như Sơn Âm nhưng nàng công chúa Văn Khương được xem là mỹ nhân loạn luân. Văn Khương là công chúa nước Tề, sở hữu nhan sắc tuyệt trần. Nhưng ít ai biết, cô còn có mối tư tình với chính anh trai mình là thái tử Chư Nhi.
Sau khi Văn Khương được gả cho vua nước Lỗ và Chư Nhi lên ngôi vua, cặp đôi này vẫn thư từ qua lại tình tứ.
Trong 1 lần xin về thăm nước Tề, Văn Khương đã vào cùng và quay cuồng trong dục vọng cùng anh trai mình.
Vụ việc nhanh chóng bị vua nước Lỗ phát hiện. Để che giấu hành vi đáng hổ thẹn, vua nước Tề, Chư Nhi đã sai người ám hại vua nước Lỗ ngay trên chuyến xe về nước Lỗ. Thế là Văn Khương ở lại Tề, cùng anh ruột mây mưa mê mải. Sau khi con trai của Văn Khương và vua nước Lỗ lên ngôi vua, Văn Khương bèn ở phía biên giới hai nước để tiện cho việc hoan lạc với anh trai mình.
Sau khi vợ của mình là công chúa nhà Chu vì buồn đau mà chết thì Tề vương thường giả cách săn bắn, ra chốn biên giới Tề - Lỗ để đêm ngày giao hoan với em gái.
Sau này, Tề vương bị chết, Văn Khương vẫn không từ bỏ thói hoang dâm của mình mà vẫn tiếp tục mời gọi thêm nhiều tình nhân khác.
Những cái chết vì "sex" nhục nhã của hoàng đế Trung Hoa
(Soha.vn) - Tuy là "thiên tử" nhưng một số vị vua Trung Hoa đã phải nhận cái chết không mấy oai phong chỉ vì đời sống tình dục dâm loạn của mình.
1. Vua Minh Thế Tông chết vì thuốc xuân dược
Vua Minh Thế Tông chết vì hoang dâm vô độ. Ảnh minh họa
Là một vị vua ham mê tình dục, vua Minh Thế Tông luôn mơ ước sở hữu sức khỏe tráng kiện, tinh lực dồi dào kể cả khi tuổi đã về xế chiều. Chính vì thế, vị vua này luôn mơ ước tìm được loại thuốc giúp ông trẻ hóa cơ thể đặc biệt là nâng cao khả năng "giường chiếu".
Nhờ phương thuốc của một thầy lang tên là Đào Trọng Văn, vua Minh Thế Tông đã trở thành ông vua sung mãn trên giường và điều này đã giúp ông phục vụ cho cuộc sống ăn chơi trụy lạc.
Tuy nhiên, do độ tuổi không hề trẻ trung mà vẫn ham mê sắc dục, vị vua này lệ thuộc hoàn toàn vào thuốc kích dục.
Chính vì thế, sau 9 năm sử dụng thuốc kích dục quá liều, vị vua này đã phải đón cái chết không lấy gì làm nhẹ nhàng.
2. Vua Hán Thành đột tử trong lúc mây mưa
Sở hữu trong tay 2 mỹ nhân bậc nhất Trung Quốc là Triệu Phi Yến và Hợp Đức, vua Hán Thành hằng ngày sống trong cuộc sống tình dục. Được biết, cả 2 người đẹp của vua Hán Thành đều có nhu cầu tình dục khá mạnh mẽ, chính vì thế để đáp ứng được 2 mỹ nhân vị vua hiếu dâm Hàn Thành phải dốc hết sức mình.
Lẽ tất dĩ ngẫu, vị vua này phải dùng đến rất nhiều thuốc tráng dương nhằm kéo vớt tinh lực của mình bị rút cạn bởi Triệu Phi Yến và Hợp Đức.
Dù thân thể nhanh chóng xác xơ bởi các cuộc hoan lạc thâu đêm suốt sáng nhưng vua Hán Thành vẫn đam mê và phụ thuộc quá nhiều vào thuốc xuân dược.
Do ham chơi quá độ, ở tuổi 45 vua Hán Thành đột tử ngay khi đang mây mưa với mỹ nhân Hợp Đức. Được biết, nguyên nhân cái chết của Hán Thành là do dùng thuốc kích dục quá liều.
3. Chu Tuyên Đế Vũ Văn Vân mất mạng vì dâm loạn
Ngay sau khi cha chết, Vũ Văn Vân đã ngay lập tức thông dâm với các phi tần, mỹ nữ của cha.
Trong lịch sử Trung Quốc, Vũ Văn Vân là một trong số những vị vua nổi tiếng vì đời sống tình dục hoang dâm vô độ. Tuy nhiên, chính bởi lối sống đam mê hoan lạc mà ông vua này đã chết yểu.
Được biết, sau khi vua cha qua đời, vị vua 19 tuổi đã nhanh chóng "cuỗm" hết các phi tần trẻ tuổi của vị cha già để thỏa mãn cho thú vui hoang lạc của mình. Không những thế, vị vua này còn ra sức tuyển chọn các mỹ nữ ở khắp nơi trong cả nước để phục vụ cho dục vọng của mình.
Đỉnh điểm của lối sống này chính là việc Vũ Văn Vân đã quyết định nhường ngôi cho con trai 7 tuổi của mình là Vũ Văn Xiển để tập trung vào việc mây mưa với các mỹ nhân mà không phải lo việc triều chính.
Dù đang ở độ tuổi xuân sắc nhưng do hoang dâm quá độ, vị vua trẻ này đã phải qua đời vì tuổi 21 do dùng thuốc kích dục vô tội vạ và suốt ngày hoang dâm với hàng chục mỹ nữ.
4. Chết vì bị gái lầu xanh lây bệnh
Tuy sở hữu trong tay hàng ngàn mỹ nữ trong tay nhưng vị vua Đồng Trị lại chết yểu vì bệnh giang mai khi mới 21 tuổi.
Được biết, do sự chèn ép của Từ Hy Thái Hậu, hoàng đế Đồng Trị thường tìm đến các chốn lầu xanh để giải sầu. Không chỉ không có trong tay quyền lực, vị vua này còn bị thái hậu cấm đoán, chèn ép ngay cả việc "mây mưa" với hoàng hậu và các phi tần.
Do quá chán nản nên vị vua này đã lao vào các cuộc chơi hoan lạc với gái lầu xanh và điều này đã khiến Đồng Trị mắc bệnh giang mai. Vị vua trẻ đã băng hà khi mới 21 tuổi. Sau đấy, để tránh tai tiếng, Từ Hy Thái Hậu đã tuyên bố là Đồng Trị mắc bệnh đậu mùa mà chết.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)